Đặc điểm chung về bệnh.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tai biến mạch máu não tại 2 khoa cấp cứu và thần kinh bệnh viện bạch mai (Trang 56 - 58)

I TBMM N2 lán □

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

4.1.1. Đặc điểm chung về bệnh.

* Tỷ lệ bệnh nhân nhồi máu não chiếm 35.8%, xuất huyết não chiếm 64.2%

* Nhóm tuổi xảy ra bệnh nhiều nhất là: nhồi máu não là 65-75 tuổi, xuất huyết não là 45-54 tuổi. Tỷ lệ nam/nữ = 2.08.

* Thời gian từ lúc bị bệnh đến khi vào viện: phần lớn bệnh nhân nhồi máu não vào viện sau 24 giờ đầu (72.1%), đa số bệnh nhân xuất huyết não lại vào trước 24 giờ (55.9%) * Điểm Glassgow: bệnh nhân lúc vào viện: 11.9 ± 3.5 điểm, sau 10 ngày điều trị: 13.9 ±2.1 điểm.

* 3 yếu tố nguy cơ chính: tăng huyết áp (65.8%), tiền sử TBMMN (16.7%), tăng mỡ máu (15.8%).

4.1.2.Điều trị

* Tỷ lệ dùng thuốc chống đông cho bệnh nhân nhồi máu não: khoa cấp cứu(66.7%), khoa thần kinh không dùng. Tỷ lệ dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu: khoa cấp cứu (66.7%), khoa thần kinh (20%). 55.56% bệnh nhân nhồi máu não khoa cấp cứu dùng phối hợp 2 nhóm thuốc này.

* Sử dụng thuốc bảo vệ thần kinh:

Giai đoạn cấp cứu: tỷ lệ dùng thuốc là74.2%, số bệnh nhân dùng 1-2 thuốc chiếm 72.5%.

* Sử dụng thuốc hạ huyết áp: 66.7% bệnh nhân dùng thuốc hạ huyết áp.

Giai đoạn cấp cứu: Bệnh nhân có tăng huyết áp lúc vào được điều trị là 69.6% Giai đoạn sau: Tỷ lệ bênh nhân xuất huyết não dùng phác đồ phối hợp (37.5%) cao hơn bệnh nhân nhồi máu não (18.1%). Phác đồ phối hợp sử dụng nhiều nhất là ƯCMC + chẹn kênh Ca++. 2 nhóm ƯCMC và chẹn kênh Ca++ được sử dụng nhiều nhất trong cả phác đồ đơn trị liệu và đa trị liệu.

* Sử dụng thuốc kháng sinh: 87.5% bệnh nhân dùng phác đồ đơn trị liệu, 12.5% dùng phác đồ đa trị liệu. Phác đồ phối hợp được sử dụng phổ biến là: Cephalosporin thê hệ III + Aminosid. Nhóm kháng sinh Cephalosporin thế hệ III cũng là nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất trong cả phác đổ đơn trị liệu và đa trị liệu. Tỷ lệ thay kháng sinh là

14.8%.

4.1.3.Tương tác:

* Tỷ lệ bệnh án gặp tương tác khoa cấp cứu là 68.3%, khoa thần kinh là 31.7% * Tỷ lệ tương tác có ý nghĩa lâm sàng (phân nhóm 3 và 4) trong điều trị: 30.5%

4.2.ĐỂ XUẤT

* Qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy số lượng thuốc trong 1 bệnh án điều trị TBMMN rất nhiều và tỷ lệ gặp tương tác thuốc khá phổ biến đặc biệt là ở khoa cấp cứu. Nên đưa phần mềm MIMS tới các khoa phòng để giúp bác sĩ thuận tiện trong kê đơn và tránh được các tương tác thuốc bất lợi cho bệnh nhân

* Hiện nay trong nước có rất nhiều Hướng dẫn điều trị TBMMN, tuy nhiên các Hướng dẫn này cịn chưa thống nhất. Theo chúng tơi nghĩ nên đưa ra 1 Hướng dẫn điều trị TBMMN chung, thống nhất và cụ thể hơn nữa để hỗ trợ bác sĩ trong thực hành chẩn đoán và điều trị TBMMN.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu mẫu để thu thập thông tin.

Họ tên: Tuổi Giới Giường

Địa chỉ:

Ngày vào: Ngày ra:

Chẩn đốn:

Tiền sử bệnh có liên quan: Tiền sử bệnh:

Thói quen: Nghiện thuốc lá □

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tai biến mạch máu não tại 2 khoa cấp cứu và thần kinh bệnh viện bạch mai (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)