Thực trạng xỏc lập quyền SHCN đối với nhón hiệu

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu (Trang 35 - 39)

9. Kết cấu của Luận văn

2.1.1. Thực trạng xỏc lập quyền SHCN đối với nhón hiệu

Trong bối cảnh thị trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhƣ hiện nay việc xõy dựng, phỏt triển mới cũng nhƣ giành giật từng chỳt thị phần đó và đang trở nờn ngày càng khú khăn hơn. Trong bối cảnh đú, nhón hiệu của doanh nghiệp cú thể bị rơi vào trong những nguy cơ rủi ro phỏp lý. Những rủi ro này cú thể là nhón hiệu đú bị doanh nghiệp đối thủ khỏc nộp đơn đăng ký trƣớc hoặc đó đƣợc bảo hộ trƣớc đú do nộp đơn sớm hơn và khi đú chớnh doanh nghiệp - chủ sở hữu thực sự của nhón hiệu lại phải đối mặt với vụ kiện xõm phạm quyền SHCN liờn quan đến nhón hiệu của chớnh mỡnh do đối thủ cạnh tranh khởi xƣớng. Một rủi ro khỏc cú thể là nhón hiệu của doanh nghiệp này bị từ chối bảo hộ vỡ tƣơng tự gõy nhầm lẫn với nhón hiệu khỏc đó đăng ký trƣớc của ngƣời khỏc, v.v,…

+ Từ sự thật khụng cú nhiều nhón hiệu đăng ký đƣợc nhỡn thấy trờn thị trƣờng:

Hàng năm số lƣợng rất lớn đơn đăng ký nhón hiệu mới đƣợc nộp ở Việt Nam, bao gồm đơn đăng ký nhón hiệu nộp trực tiếp tại Cục SHTT hoặc tại cỏc Văn phũng đại diện của Cục SHTT và đơn đăng ký quốc tế nhón hiệu theo hệ thống Madrid đƣợc nộp tại Văn phũng quốc tế của Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) trƣớc khi chuyển về Việt Nam và đƣợc tiếp nhận bởi Cục SHTT. Số lƣợng đơn đăng ký đƣợc ghi nhận ngày càng tăng tớnh theo hàng năm, đạt mức tăng trung bỡnh khoảng gần 20%. Tổng kết từ năm 1982 đến hết năm 2008, tổng số đơn quốc gia là 160.421 đơn, trong đú Cục SHTT đó cấp 90.920 GCNĐKNH. Từ năm 1949 (Việt Nam là thành viờn của Madrid

34

Agreement) và từ 11/07/2006 (Việt Nam trở thành thành viờn của Madrid Protocol) đến ngày 31/12/2008, đó cú tổng cộng 60.719 nhón hiệu đăng ký quốc tế chỉ định hoặc mở rộng lónh thổ vào Việt Nam. Nhƣ vậy, bằng một vài số liệu trờn chỳng ta cú thể nhận thấy số lƣợng đơn quốc gia và đơn quốc tế đạt con số rất lớn. Vậy nếu xột dƣới khớa cạnh sử dụng thực tế, phải chăng tất cả cỏc nhón hiệu đó đăng ký đều đang sử dụng tại Việt Nam? Cõu trả lời là khụng. Mặc dự chƣa cú một thống kờ hay điều tra chớnh thức nào về thực trạng sử dụng nhón hiệu đó đăng ký ở Việt Nam, tuy nhiờn, trong thực tế chỉ cú khoảng 15-20% số lƣợng nhón hiệu đó đăng ký là đang đƣợc sử dụng. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng một số lƣợng lớn nhón hiệu đăng ký lại chƣa bao giờ đƣợc nhỡn thấy trờn thị trƣờng cú thể đƣợc lý giải bằng nhiều lý do rất đa dạng, chẳng hạn nhƣ một số chủ thể muốn đăng ký nhón hiệu để đầu cơ, để ngăn chặn cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc, để giữ chỗ cho một dự ỏn đầu tƣ vào Việt Nam mà khả năng kiếm lợi nhuận cú thể chƣa thực sự rừ ràng, chủ sở hữu đó bị phỏ sản, khụng cũn tồn tại hoặc thu hẹp thị trƣờng, v.v…

+ Cho đến khi đăng ký nhón hiệu mới gặp rào cản:

Vỡ cú nhu cầu khẳng định chủ quyền của mỡnh đối với nhón hiệu mà cú thể đó mất nhiều cụng sức, tiền bạc và thời gian tạo dựng nờn đó quyết định nộp đơn đăng ký bảo hộ. Tuy nhiờn, chẳng bao lõu sau ngƣời nộp đơn nhận đƣợc quyết định từ chối bảo hộ của Cục SHTT nờu rừ nhón hiệu bị từ chối bảo hộ với lý do nhón hiệu này xung đột với nhón hiệu của ngƣời khỏc đó đăng ký từ trƣớc nhón hiệu đối chứng. Giả sử doanh nghiệp hoàn toàn khụng biết về nhón hiệu đối chứng thỡ điều này cú thể đó thực sự gõy bất ngờ cho doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp đú phải suy nghĩ liệu cú nờn tiếp tục sử dụng hay dừng việc sử dụng nhón hiệu đang cú uy tớn tốt của mỡnh để trỏnh nguy cơ bị kiện do xõm phạm quyền SHCN hay khụng?

+ Liệu cú thể yờu cầu chấm dứt hiệu lực của nhón hiệu đối chứng? Nhƣ đó núi ở phần trờn, hầu hết cỏc nhón hiệu đối chứng chỉ cú trong cơ sở dữ liệu nhón hiệu quốc gia mà cú thể chƣa bao giờ đƣợc sử dụng trong

35

thƣơng mại. Trong khi đú vấn đề nghĩa vụ sử dụng nhón hiệu đó đăng ký đối với chủ sở hữu đó đƣợc quy định đầy đủ trong Luật SHTT năm 2005 của Việt Nam. Điểm 95.1.d quy định nếu chủ sở hữu nhón hiệu hoặc ngƣời khỏc đƣợc chủ sở hữu cho phộp sử dụng nhón hiệu mà khụng sử dụng nhón hiệu đó đăng ký trong thời hạn 5 năm liờn tục thỡ nhón hiệu đó đăng ký đú cú thể bị chấm dứt hiệu lực bởi đơn yờu cầu chấm dứt hiệu lực đƣợc nộp bởi bất kỳ bờn thứ 3. Quy định này chỉ cú 2 ngoại lệ: một là, chủ sở hữu nhón hiệu cú nguy cơ bị chấm dứt hiệu lực chứng minh đƣợc rằng nhón hiệu đó đăng ký khụng sử dụng là do cú lý do chớnh đỏng, và hai là, nhón hiệu đú đó đƣợc bắt đầu sử dụng hoặc bắt đầu sử dụng lại trƣớc ớt nhất 3 thỏng tớnh đến ngày cú yờu cầu chấm dứt hiệu lực của bờn thứ 3.(Điểm 95.1.d Luật SHTT năm 2005). Để xỏc định đƣợc liệu chủ sở hữu nhón hiệu đối chứng cú sử dụng nhón hiệu đối chứng hay khụng trƣớc hết cần phải hiểu khỏi niệm “sử dụng” trong Luật SHTT. Theo Điểm 124.5 của Luật này thỡ sử dụng nhón hiệu phải đƣợc hiểu là chủ sở hữu hoặc ngƣời đƣợc sử dụng hợp phỏp thực hiện cỏc hành vi nhƣ: gắn nhón hiệu đƣợc bảo hộ lờn hàng hoỏ, bao bỡ hàng hoỏ, phƣơng tiện kinh doanh, phƣơng tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh; lƣu thụng, chào bỏn, quảng cỏo để bỏn, tàng trữ để bỏn hàng hoỏ mang nhón hiệu đƣợc bảo hộ; nhập khẩu hàng hoỏ, dịch vụ mang nhón hiệu đƣợc bảo hộ. Tiếp đến, để chứng minh chủ sở hữu nhón hiệu đối chứng khụng sử dụng nhón hiệu trong 5 năm liờn tục, cần phải thuờ cụng ty chuyờn nghiệp về cung cấp dịch vụ điều tra thị trƣờng để xỏc định chủ sở hữu nhón hiệu khụng thực hiện trờn lónh thổ Việt Nam bất kỳ hành vi nào thuộc khỏi niệm “sử dụng” đó nờu trờn đõy. Nếu kết quả điều tra cho thấy khụng cú nhón hiệu đối chứng nào nhƣ đó yờu cầu điều tra đƣợc xỏc định là hiện đang sử dụng hoặc mặc dự đó sử dụng nhƣng đó ngừng sử dụng 5 năm liờn tục thỡ cần phải chuẩn bị hồ sơ càng sớm càng tốt và nộp đơn yờu cầu Cục SHTT chấm dứt hiệu lực của nhón hiệu đối chứng. Theo Điểm 21.2.b Thụng tƣ số 01/2007/TT-BKHCN của Bộ KH&CN ngày 14/02/2007, hồ sơ gồm những tài liệu sau:

36

mẫu;

- Chứng cứ chứng minh;

- Giấy uỷ quyền (trƣờng hợp nộp văn bản yờu cầu thụng qua đại diện SHCN);

- Bản giải trỡnh lý do yờu cầu (nờu rừ số văn bằng, lý do, căn cứ phỏp luật, nội dung đề nghị chấm dứt, huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ hiệu lực văn bằng bảo hộ) và cỏc tài liệu liờn quan khỏc;

- Chứng từ nộp phớ, lệ phớ theo quy định.

Trờn cơ sở đầy đủ hồ sơ, Cục SHTT sẽ xem xột và ra văn bản thụng bỏo cho chủ sở hữu nhón hiệu đối chứng về yờu cầu chấm dứt hiệu lực và đồng thời ấn định thời hạn 2 thỏng kể từ ngày thụng bỏo để chủ sở hữu nhón hiệu đối chứng cú ý kiến. Tuỳ trƣờng hợp Cục SHTT cũng cú thể tổ chức cuộc đối thoại trực tiếp giữa ngƣời cú yờu cầu chấm dứt hiệu lực và chủ sở hữu nhón hiệu đối chứng. Tuy vậy, tuỳ thuộc vào chứng cứ do cỏc bờn cung cấp, Cục SHTT sẽ ra quyết định chấm dứt hiệu lực hoặc quyết định từ chối chấm dứt hiệu lực. Nếu khụng đồng ý, một trong cỏc bờn cú quyền thực hiện quyền khiếu nại đối với ngƣời ra quyết định đú hoặc tiến hành khởi kiện vụ ỏn hành chớnh.

Thực trạng nhón hiệu đó đăng ký nhƣng chƣa bao giờ đƣợc sử dụng hoặc đó sử dụng nhƣng lại quay trở lại tỡnh trạng khụng sử dụng trong nhiều năm đó thực sự trở thành một trong những rào cản đối với tự do thƣơng mại và dịch vụ. Chừng nào chỳng ta chƣa cú hành động cụ thể để chấm dứt hiệu lực của những nhón hiệu đú thỡ chừng đú chỳng vẫn cũn hiện hữu trong Đăng bạ Quốc gia nhón hiệu và tiếp tục cản trở quyền cạnh tranh lành mạnh của cỏc doanh nghiệp.

Theo số liệu của Cục SHTT, tổng số đơn yờu cầu đăng ký nhón hiệu nộp trực tiếp cho Cục SHTT nhƣ sau:

37

Bảng 1. Thống kờ số đơn yờu cầu bảo hộ nhón hiệu từ 2003-2008

Năm Đơn nhón hiệu quốc gia đó đƣợc nộp bởi

Ngƣời nộp đơn Việt Nam Ngƣời nộp đơn nƣớc ngoài Tổng số 2003 8599 3536 12135 2004 10641 4275 14916 2005 12884 5134 18018 2006 16071 6987 23058 2007 19653 7457 27110 2008 20834 6879 27713 (Nguồn Cục SHTT)

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu (Trang 35 - 39)