Thụng tin KH&CN trong việc giải quyết xung đột giữa nhón hiệu

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu (Trang 70 - 76)

9. Kết cấu của Luận văn

2.4.3. Thụng tin KH&CN trong việc giải quyết xung đột giữa nhón hiệu

tờn thương mại

Nhón hiệu và tờn thƣơng mại là hai trong những đối tƣợng thuộc quyền SHCN. Đồng thời, đõy cũng là hai đối tƣợng cú tỡnh trạng bị xõm phạm nhiều nhất ở nƣớc ta. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do sự thiếu thụng tin KH&CN để xỏc định rừ ranh giới quyền giữa hai đối tƣợng này của ngƣời cú thẩm quyền. Điều này đó gõy khú khăn và tổn thất khụng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.

+ Trƣờng hợp trựng tờn nhón hiệu và tờn thƣơng mại “Đụng Á” là một vớ dụ:

Ngày 7-8, Đại học Đụng Á (số 63 Lờ Văn Long, TP Đà Nẵng - ảnh) đó gửi đơn lờn Cục SHTT Việt Nam khiếu nại Trường Đại học Cụng nghệ Đụng Á (huyện Tiờn Du, tỉnh Bắc Ninh) đó vi phạm Luật SHTT. Theo đơn khiếu nại, ụng Đỗ Thế, Phú Hiệu trưởng Trường Đại học Đụng Á, cho rằng: Vào năm 2002 Trường Trung cấp chuyờn nghiệp Cụng kỹ nghệ Đụng Á được thành lập. Đến thỏng 4-2005, Hội đồng Quản trị nhà trường đó lập hồ sơ gửi lờn Cục

69

SHTT Việt Nam đăng ký 12 nhón hiệu “Đụng Á” trong nhúm dịch vụ giỏo dục, đào tạo (nhúm 41).

Đến nay Cục SHTT Việt Nam đó cấp chứng nhận 12 nhón hiệu, trong đú cú 2 nhón hiệu “Đại học Đụng Á”. Tuy nhiờn, tại Bắc Ninh cũng cú một trường đại học tồn tại từ năm 2008 với tờn “Đại học Cụng nghệ Đụng Á” (được Phú Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhõn ký quyết định thành lập ngày 9-12- 2008- PV) đó gõy nhầm lẫn với Đại học Đụng Á.

Đặc biệt, sự nhầm lẫn này đó gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến uy tớn, tổn hại về kinh tế cho Trường Đại học Đụng Á khi ngày 3-8-2010, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa cú Quyết định số 3202/QĐ-BGDĐT tạm ngừng tuyển sinh ĐH, CĐ, TCCN năm 2010 đối với Trường ĐH Cụng nghệ Đụng Á. Phớa Đại học Đụng Á cho rằng, việc sử dụng nhón hiệu “Đụng Á” của Trường Đại học Cụng nghệ Đụng Á (Bắc Ninh) đó vi phạm Khoản 1, Điều 129 Luật SHTT về “hành vi xõm phạm quyền đối với nhón hiệu, tờn thương mại và chỉ dẫn địa lý”.

Vỡ đang trong thời điểm tuyển sinh nờn thụng tin “ngừng tuyển sinh năm 2010 đối với Đại học Cụng nghệ Đụng Á” đó gõy sự hiểu nhầm trong xó hội, đặc biệt là phụ huynh, học sinh và đối tỏc của Đại học Đụng Á. “Hiện nay chỳng tụi đang tổ chức tuyển sinh, xột tuyển nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3. Cỏc thụng tin từ Quyết định 3202/QĐ-BGDĐT đó gõy hiểu nhầm và làm ảnh hưởng rất lớn đến việc thớ sinh lựa chọn Trường Đại học Đụng Á để nộp hồ sơ xột tuyển. Đõy là thiệt hại rất lớn. Sau khi tớnh toỏn cụ thể chỳng tụi cú thể căn cứ Điều 204 và 205 Luật SHTT (2005) để đũi bồi thường” – ụng Thế trỡnh bày.

ễng Thế cho biết thờm, căn cứ vào mục b, c khoản 1, Điều 198 Luật SHTT (2005) nhằm bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của chủ sở hữu nhón hiệu và người học, ngăn chặn thiệt hại lớn hơn cú thể xảy ra, Đại học Đụng Á yờu cầu Trường Đại học Cụng nghệ Đụng Á (Bắc Ninh) chấm dứt việc sử dụng tờn “Đại học Cụng nghệ Đụng Á” gõy nhầm lẫn với nhón hiệu “Đại học Đụng Á” đó được bảo hộ. Đồng thời đề nghị Cục SHTT can thiệp nhằm bảo

70

vệ quyền lợi hợp phỏp của “Đại học Đụng Á” để khụng tiếp tục gõy ảnh hưởng đến uy tớn, thiệt hại về kinh tế sau này.

(Trớch nguồn từ trang http://www.sggp.org.vn/phapluat/2010/8/233524/) Nhƣ vậy, xột về phƣơng diện phỏp lý thỡ hai trƣờng này đƣợc thành lập hoàn toàn phự hợp và do Bộ Giỏo dục và Đào tạo cấp. Tuy nhiờn, việc hai trƣờng cựng tuyển sinh sẽ khiến phụ huynh, học sinh nhầm lẫn. Qua tỡnh huống này rừ ràng thấy đƣợc sự chồng chộo thụng tin giữa quy định luật về nhón hiệu và tờn thƣơng mại của cỏc nhà quản lý nờn đó quyết định thành lập tờn thƣơng mại của trƣờng mới tƣơng tự gõy nhầm lẫn với nhón hiệu của trƣờng khỏc đó đƣợc cấp Văn bằng bảo hộ cho cựng dịch vụ.

Theo Điều 78.2 Luật SHTT sửa đổi, bổ sung 2009 thỡ tờn thƣơng mại chỉ đƣợc coi là cú khả năng phõn biệt nếu “Khụng trựng hoặc tƣơng tự đến mức gõy nhầm lẫn với tờn thƣơng mại mà ngƣời khỏc đó sử dụng trƣớc trong cựng lĩnh vực và khu vực kinh doanh” và Điều 78.3 “Khụng trựng hoặc tƣơng tự đến mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu của ngƣời khỏc hoặc với chỉ dẫn địa lý đó đƣợc bảo hộ trƣớc ngày tờn thƣơng mại đú đƣợc sử dụng”.

Cũn theo Điều 11.1, Nghị định số 88/2006/NĐ–CP (Nghị định quy định về đăng ký kinh doanh do Chớnh phủ nƣớc Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 thỏng 8 năm 2006) quy định tờn thƣơng mại “khụng đƣợc đặt tờn trựng hoặc tờn gõy nhầm lẫn với tờn của doanh nghiệp khỏc đó đăng ký trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng”.

Nhƣ vậy, trong Luật SHTT đó chỉ ra mối quan hệ giữa tờn thƣơng mại và nhón hiệu qua cỏc quy định về khả năng bảo hộ, nhƣng trong Nghị định 88/2006/NĐ-CP khụng quy định về sự ràng buộc giữa tờn thƣơng mại và nhón hiệu. Điều này sẽ làm nảy sinh cỏc vấn đề về phỏp lý khi xảy ra tranh chấp.

+ Trƣờng hợp nhón hiệu “HWASUNG”

Cụng ty Thiờn Phỳ - Hà Nội là chủ sở hữu của nhón hiệu HWASUNG cho cỏc sản phẩm dõy, cỏp điện và một số thiết bị điện thuộc nhúm 09 theo GCNĐKNH số 67384 ngày 19.10.2005 và đó nộp đơn đăng ký nhón hiệu SEOUL cũng cho cỏc sản phẩm tương tự.

71

Cụng ty Cỏp điện SH-VINA - Vĩnh Phỳc là cụng ty chuyờn sản xuất, kinh doanh dõy cỏp điện và cỏp điện thoại cỏc loại tại Việt Nam. Cụng ty này được cỏc cụng ty HWASUNG, SEOUL và SIMEX của Hàn Quốc gúp vốn thành lập.

Cuối thỏng 8.2006, theo đề nghị của Cụng ty Thiờn Phỳ, cơ quan cú thẩm quyền đó kiểm tra và thu giữ số lượng lớn hàng hoỏ gồm dõy cỏp điện và cỏp điện thoại mang nhón hiệu SH-HWASUNG của Cụng ty Duy Tõn và Cụng ty Duy Yờn. Đõy là hai đại lý tiờu thụ lớn nhất của Cụng ty SH-VINA. Số hàng núi trờn đó bị lập biờn bản, niờm phong và tạm giữ để chờ xử lý.

Cụng ty SH-VINA trỡnh bày, dõy cỏp điện mang nhón hiệu HWASUNG đó được Cụng ty HWASUNG nhập và tiờu thụ tại Việt Nam thụng qua một số đại lý từ năm 2002 đến 2006. Việc nhập khẩu này chỉ dừng lại kể từ khi Cụng ty SH-VINA sản xuất tại Việt Nam. Dõy cỏp điện do SH-VINA sản xuất tại Việt Nam mang nhón hiệu SH-HWASUNG. Tuy nhiờn, đến ngày 25.5.2006, Cụng ty mới nộp đơn tại Cục SHTT để đăng ký nhón hiệu HWASUNG cho cỏc sản phẩm dõy, cỏp điện và cỏc thiết bị điện thuộc nhúm 09. Nhón hiệu này đó bị từ chối đăng ký với lý do trựng với nhón hiệu HWASUNG đó được cấp cho Cụng ty Thiờn Phỳ đó đăng ký trước đú.

Đầu thỏng 9.2006, Cụng ty SH-VINA đó nộp đơn đề nghị Cục SHTT huỷ bỏ GCNĐKNH HWASUNG của Cụng ty Thiờn Phỳ với lý do nhón hiệu này trựng với tờn Cụng ty HWASUNG của Hàn Quốc và nhón hiệu HWASUNG đó được sử dụng tại thị trường Việt Nam trước khi Cụng ty Thiờn Phỳ nộp đơn đăng ký.

Trước tỡnh trạng tranh chấp trong việc xỏc lập quyền diễn ra đồng thời với việc yờu cầu xử lý hành vi xõm phạm quyền, cơ quan cú thẩm quyền đó cú thụng bỏo tạm ngừng việc xử lý hành vi xõm phạm quyền của Cụng ty SH- VINA. Lý do của việc tạm ngưng là đang cú sự tranh chấp về quyền đăng ký nhón hiệu của Cụng ty SH-VINA và Cụng ty Thiờn Phỳ.

Ngày 28.11.2007, Cục SHTT đó ra quyết định huỷ bỏ GCNĐKNH HWASUNG đó cấp cho Cụng ty Thiờn Phỳ.

72

(Nguồn Website Sở KH&CN Vĩnh Phỳc, Hanoimoionline và shvinacable)

Qua trƣờng hợp này, ta nhận thấy: Cụng ty SH-VINA đó thiếu thụng tin nờn khụng chỳ trọng đỳng mức tới việc đăng ký xỏc lập quyền đối với nhón hiệu khi đầu tƣ vào Việt Nam. Theo nguyờn tắc nộp đơn đầu tiờn, quyền sở hữu một nhón hiệu thuộc về ngƣời nộp đơn đăng ký trƣớc. Thành lập từ thỏng 10.2004 tại Việt Nam, nhƣng Cụng ty SH-VINA đó chậm chõn hơn Cụng ty Thiờn Phỳ trong việc tiến hành thủ tục đăng ký, dẫn đến bị buộc tội làm hàng giả, và phải tiến hành cỏc thủ tục tranh chấp nhón hiệu. Đõy là lỗi thiếu thụng tin đỏng tiếc về luật gõy nờn tỡnh trạng mất nhón hiệu “HWASUNG”.

Tuy nhiờn, khi bị tố cỏo doanh nghiệp mỡnh cú hành vi xõm phạm quyền SHCN của ngƣời khỏc, Cụng ty SH-VINA đó phõn tớch thụng tin, tớnh hợp phỏp của Văn bằng bảo hộ của ngƣời tố cỏo và căn cứ trờn kết quả đỏnh giỏ mà Cụng ty SH-VINA đó cú cỏch xử lý thớch hợp khi khiếu nại, đề nghị huỷ bỏ hiệu lực Văn bằng đó cấp cho Cụng ty Thiờn Phỳ. Lý do khiếu nại ở đõy đƣợc hỡnh thành nhờ sự hiểu biết thụng tin KH&CN dựa trờn cơ sở: Cụng ty Thiờn Phỳ khụng cú quyền nộp đơn vỡ “HWASUNG” là địa danh của Hàn Quốc, là tờn thƣơng mại của doanh nghiệp Hàn Quốc và trƣớc đú đó cú quan hệ thƣơng mại với cụng ty này trong mua, bỏn hàng hoỏ cú mang nhón hiệu “HWASUNG”.

Cục SHTT đó huỷ bỏ hiệu lực GCNĐKNH “HWASUNG” đó cấp cho Thiờn Phỳ sau khi xem xột cỏc chứng cứ do hai Cụng ty SH-VINA và Thiờn Phỳ cung cấp cựng với việc đối chiếu cỏc quy định về điều kiện bảo hộ nhón hiệu quy định tại Nghị định số 63/CP năm 1996 (văn bản ỏp dụng để xem xột cỏc điều kiện bảo hộ tại thời điểm cấp Văn bằng cho Cụng ty Thiờn Phỳ). Đõy khụng phải là vụ đầu tiờn Cục SHTT huỷ bỏ văn bằng đó cấp. Nhƣ vậy, ngay giai đoạn thẩm định đơn, nếu cú đầy đủ thụng tin KH&CN liờn quan đến nhón hiệu “HWASUNG” bao gồm thụng tin về địa danh, thụng tin về tờn thƣơng mại với cựng sản phẩm trờn cỏc nguồn thụng tin đại chỳng vớ dụ nhƣ tra cứu từ đơn giản bằng cụng cụ Google trờn Internet, thẩm định viờn tại Cục SHTT cú thể thấy đƣợc cỏc thụng tin cần thiết để cú thể từ chối cấp Văn bằng bảo hộ

73

cho Cụng ty Thiờn Phỳ. Nếu đƣợc nhƣ vậy thỡ việc rắc rối nhƣ trƣờng hợp này sẽ là khụng xảy ra.

Trƣớc tỡnh trạng xõm phạm trờn, tỏc giả Luận văn đó phỏng vấn nhà quản lý SHCN với cõu hỏi “Tại sao tỡnh trạng xõm phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu ngày càng gia tăng?” và thu đƣợc cõu trả lời nhƣ sau:

Nam 40 tuổi, Phú Chỏnh thanh tra Bộ KH&CN

Qua đú, chỳng ta thấy ngoại trừ cỏc trƣờng hợp cố ý xõm phạm quyền đối với nhón hiệu do chủ thể khỏc làm chủ sở hữu, thỡ tỡnh trạng vụ tỡnh xõm phạm quyền đối với nhón hiệu cũng là một điểm đỏng lƣu tõm. Qua khảo sỏt, cỏc cơ quan quản lý nhận thấy nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do thiếu thụng tin KH&CN về SHCN. Bởi vậy việc phải xõy dựng một hệ thống thụng tin KH&CN về SHCN trong đú cú nhón hiệu là một việc cấp bỏch.

* Kết luận Chƣơng 2:

Trƣớc thực trạng đó phõn tớch trong Chƣơng này, vai trũ của thụng tin KH&CN là vụ cựng quan trọng trong việc xỏc lập và thực thi quyền đối với nhón hiệu nhằm để bảo vệ ngƣời tiờu dựng cũng nhƣ sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp. Cho dự cú khả năng lập luận, phõn tớch tài giỏi đến đõu, nhƣng nếu khụng dựa trờn những đối chứng đắt giỏ, cú giỏ trị đó tra cứu trong cỏc nguồn thụng tin KH&CN, thỡ khả năng thuyết phục sẽ yếu đi rất nhiều và khụng cú hiệu quả phỏp lý nhƣ mong muốn.

Việc thiếu thụng tin KH&CN về SHCN đó dẫn đến hành vi cố ý, vụ ý vi phạm phỏp luật về SHCN hoặc xõm phạm quyền SHCN đối với nhón hiệu của chủ thể khỏc.

74

CHƢƠNG 3.

NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC THễNG TIN KH&CN TRONG VIỆC XÁC LẬP VÀ THỰC THI QUYỀN ĐỐI VỚI

NHÃN HIỆU

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)