Thực trạng khai thỏc cỏc nguồn thụng tin KH&CN trong giải quyết vụ

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu (Trang 55 - 64)

9. Kết cấu của Luận văn

2.4.Thực trạng khai thỏc cỏc nguồn thụng tin KH&CN trong giải quyết vụ

vụ việc liờn quan đến thực thi quyền

Trong những năm gần đõy, tỡnh trạng hàng húa giả mạo ở Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc khỏc cú xu hƣớng phỏt triển về quy mụ, tinh vi về nhiều thủ đoạn và mở rộng cỏc loại mặt hàng. Việc giả mạo về nhón hiệu xuất hiện rất đa dạng, phong phỳ từ cỏc mặt hàng cú quy trỡnh sản xuất phức tạp, cụng nghệ cao, giỏ trị lớn cũng nhƣ những mặt hàng tiờu dựng thụng thƣờng cú quy trỡnh sản xuất đơn giản, giỏ trị thấp. Thực tế hiện nay, mặt hàng nào thu hỳt khỏch thỡ y nhƣ rằng chỉ một thời gian ngắn trờn thị trƣờng đó xuất hiện hàng giả, hàng nhỏi.

Ngƣời nộp đơn đƣợc đăng ký bảo hộ nhón hiệu nếu khụng cú đầy đủ điều kiện theo quy định do thiếu nguồn thụng tin dẫn đến sau khi nhón hiệu đƣợc cấp Văn bằng bảo hộ vẫn bị bờn thứ ba yờu cầu hủy bỏ hiệu lực, gõy thiệt hại rất lớn.

Xột một số vụ việc sau:

Vụ việc Ngúi Sơn Mỹ

Năm 2001, Cơ sở Sơn Vũ Bỡnh Định nộp đơn đăng ký nhón hiệu "C.S SON VU BINH DINH, hỡnh" cho sản phẩm "gạch ngúi cỏc loại" thuộc nhúm 19. Sau khi nộp đơn đăng ký nhón hiệu, Cơ sở Sơn Vũ đó cú văn bản gửi cho nhiều cơ sở sản xuất gạch ngúi tại Phỳ Phong (Tõy Sơn, Bỡnh Định) yờu cầu chấm dứt việc sử dụng dấu hiệu "hỡnh" tƣơng tự, gõy nhầm lẫn với phần

54

"hỡnh" đang đăng ký bảo hộ nhón hiệu. Cục SHTT cấp GCNĐKNH số 54406 ngày 21/5/2004 bảo hộ nhón hiệu nờu trờn cho Cơ sở Sơn Vũ.

DNTN Sơn Vũ đó nộp đơn khởi kiện Cơ sở gạch gúi Tỏm Tha đến Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Bỡnh Định. Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Bỡnh Định cú bản ỏn số 09/2006/DSST ngày 28/4/2006 với quyết định buộc Cơ sở gạch ngúi Tỏm Tha phải đỡnh chỉ việc sản xuất ngúi lợp cú nhón hiệu trựng và gõy nhầm lẫn với nhón hiệu của Cơ sở sản xuất gạch ngúi Sơn Vũ đó đƣợc của Cục SHTT cấp GCNĐKNH; buộc ụng Trần Văn Tỏm (chủ Cơ sở Tỏm Tha) phải trả lại cho ụng Ngụ Văn Diệu (Chủ DNTN Sơn Vũ) 600.000 đồng lệ phớ giỏm định; bỏc yờu cầu của ụng Diệu đũi ụng Tỏm bồi thƣờng số tiền 113.000.000 đồng.

Chủ DNTN Sơn Vũ - ụng Ngụ Văn Diệu cú đơn khỏng cỏo với nội dung: bản ỏn chƣa đƣa ra mức phạt vi phạm; tũa chƣa tuyờn mức bồi thƣờng thiệt hại. Ngày 17/8/2006, Toà phỳc thẩm TAND Tối cao tại Đà Nẵng cú Bản ỏn số 52/2006/DSPT xem xột đề nghị của ụng Ngụ Văn Diệu yờu cầu ụng Trần Văn Tỏm phải bồi thƣờng thiệt hại là 128.300.000 đồng. Nội dung bản ỏn chấp nhận một phần khỏng cỏo của ụng Ngụ Văn Diệu, sửa bản ỏn sơ thẩm, buộc ụng Trần Văn Tỏm phải bồi thƣờng thiệt hại do hành vi xõm phạm quyền SHTT với số tiền là 87.200.000 đồng và ụng Tỏm phải chịu 4.360.000 đồng ỏn phớ dõn sự.

Ngày 23/10/2006, ụng Nguyễn Phỳ Hào, Chủ nhiệm HTX gạch ngúi Phỳ Phong, ụng Trần Đạo, Chủ nhiệm HTX Đồng Tiến, ụng Trần Văn Tỏm, Chủ Cơ sở gạch ngúi Tỏm Tha cú cựng địa chỉ tại Khối Phỳ Xuõn, thị trấn Phỳ Phong, huyện Tõy Sơn, tỉnh Bỡnh Định nộp đơn đến Cục SHTT yờu cầu hủy bỏ một phần hiệu lực của GCNĐKNH số 54406 cấp cho Cơ sở Sơn Vũ do ụng Ngụ Văn Diệu làm chủ với lý do: hoa văn trờn viờn ngúi đó cú từ lõu đời và đƣợc cỏc cơ sở sản xuất gạch, ngúi tỉnh Bỡnh Định sử dụng rộng rói, cụng khai từ trƣớc khi Cơ sở Sơn Vũ đăng ký sử dụng. Hoa văn này đó trở thành tài sản chung vỡ đõy là sự kế thừa thành quả lao động sỏng tạo qua nhiều thế hệ của cả làng nghề gạch ngúi Tõy Sơn; là hoa văn dựng chung của cả làng nghề từ thời Phỏp thuộc đến nay, do đú khụng thể để một cỏ nhõn tỡm

55

cỏch độc quyền và ngăn cấm nguồn sinh sống của cả làng nghề là những ngƣời chủ thực sự của tài sản này.

Sở KH&CN tỉnh Bỡnh Định cú CV số 614/SKHCN-CN ngày 26/10/2006 với ý kiến: Phần "hỡnh" đƣợc bảo hộ theo GCNĐKNH số 54406 là hoa văn "cổng chựa" truyền thống (tờn gọi của nhõn dõn làng nghề) đƣợc in trờn viờn ngúi đó cú từ lõu đời và đƣợc cỏc cơ sở gạch, ngúi ở làng nghề Tõy Sơn sử dụng rộng rói trƣớc khi cơ sở Sơn Vũ sử dụng và đăng ký bảo hộ nhón hiệu này. Cơ sở Sơn Vũ thiếu trung thực khi nộp đơn đăng ký nhón hiệu vỡ đó khụng cung cấp thụng tin đầy đủ về nguồn gốc xuất xứ của hoa văn này cho cơ quan quản lý nhà nƣớc về SHCN và hoàn toàn khụng quan tõm đến quyền lợi chớnh đỏng của làng nghề. Căn cứ vào ý kiến này, Cục SHTT đó cú Quyết định số 03/QĐ-SHTT ngày 03/01/2007 hủy bỏ hiệu lực phần "hỡnh" của GCNĐKNH số 54406 cho sản phẩm nhúm 19 (gạch ngúi) đó cấp cho Cơ sở Sơn Vũ.

Qua vụ việc này thấy rằng trong cơ chế bảo hộ quyền SHTT, cụ thể là trong thủ tục xỏc lập quyền đối với nhón hiệu, vẫn cũn thiếu cơ chế kiểm soỏt cỏc hành vi nộp đơn đăng ký nhón hiệu nhằm "tƣ hữu húa tài sản cộng đồng". Ngƣời nộp đơn trong nhiều trƣờng hợp đó lợi dụng nguyờn tắc "nộp đơn đầu tiờn" trong xỏc lập quyền đối với nhón hiệu để đạt đƣợc độc quyền kinh doanh một cỏch thiếu trung thực. Do khụng cú cơ chế kiểm soỏt đầy đủ thụng tin kờ khai trong đơn đăng ký, cơ quan xỏc lập quyền vụ tỡnh đó "hợp thức húa" hành vi lạm dụng cơ chế bảo hộ quyền đối với nhón hiệu nhằm khống chế hoạt động kinh doanh hợp phỏp của cỏc đối thủ cạnh tranh. Trong vụ việc núi trờn, cộng đồng dõn cƣ và cỏc doanh nghiệp địa phƣơng đó tạo ra và duy trỡ uy tớn của sản phẩm mang hỡnh hoa văn truyền thống trong thời gian dài. Uy tớn của sản phẩm mang hỡnh hoa văn truyền thống đó làm cho biểu tƣợng hoa văn đú cú giỏ trị nhƣ một loại tài sản vụ hỡnh thuộc sở hữu chung của cộng đồng cƣ dõn địa phƣơng. Do vậy, cỏc cơ sở sản xuất tại địa phƣơng cú quyền tiến hành hoạt động sản xuất sản phẩm mang biểu tƣợng đú và khụng thể bị

56

hạn chế bởi nguyờn tắc nộp đơn đầu tiờn và cơ chế bảo hộ độc quyền nhón hiệu.

Thực chất, việc hủy bỏ đăng ký nhón hiệu dựa trờn quy định về việc nhón hiệu đó đƣợc sử dụng rộng rói, cụng khai trƣớc ngày nộp đơn đăng ký khụng hoàn toàn phự hợp với đối tƣợng nhón hiệu. Chứng cứ sử dụng rộng rói, cụng khai trƣớc ngày nộp đơn cú thể đƣợc sử dụng để hủy bỏ văn bằng bảo hộ đó cấp cho những đối tƣợng yờu cầu phải cú tớnh mới nhƣ sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp. Tuy nhiờn, đối với nhón hiệu chứng cứ sử dụng rộng rói và "đƣợc nhiều ngƣời biết đến" đƣợc sử dụng để chứng minh khả năng đƣợc bảo hộ hơn là khả năng khụng đƣợc bảo hộ của nhón hiệu. Thụng thƣờng, trong trƣờng hợp nhón hiệu trong đơn đăng ký bị cơ quan xỏc lập quyền cho là thiếu khả năng tự phõn biệt (cấu tạo, cỏch trỡnh bày của dấu hiệu đƣợc sử dụng làm mẫu nhón hiệu) thỡ ngƣời nộp đơn cú thể nộp chứng cứ thể hiện rằng, trong thực tế ngƣời nộp đơn đó sử dụng nhón hiệu đú một cỏch rộng rói đến mức đó đạt đƣợc khả năng phõn biệt qua quỏ trỡnh sử dụng nhón hiệu. Phỏp luật quốc gia của cỏc nƣớc nhỡn chung cú cỏch tiếp cận tƣơng tự nhau khi đỏnh giỏ khả năng phõn biệt của nhón hiệu qua quỏ trỡnh sử dụng ("secondary meaning"). Logic trờn khụng hoàn toàn phự hợp trong việc sử dụng chứng cứ này để hủy bụ một văn bằng đó cấp cho một nhón hiệu đƣợc coi là hợp lệ theo nguyờn tắc nộp đơn đầu tiờn.

Từ đú cú thể thấy rằng, cần cú một cơ chế riờng để xử lý vấn đề phỏt sinh tự vụ việc nờu trờn. Việc bảo vệ quyền tự do kinh doanh hay quyền cạnh tranh của cỏc cơ sở sản xuất ngúi mang hỡnh hoa văn truyền thống cần đƣợc coi nhƣ là một ngoại lệ và khụng thuộc phạm vi bảo hộ độc quyền đối với nhón hiệu. Mặt khỏc, trong thủ tục xem xột cấp văn bằng bảo hộ cần cú cơ chế để kiểm soỏt thụng tin trong tờ khai đăng ký. Một khi văn bằng bảo hộ đó đƣợc cấp thỡ việc khiếu kiện để hủy bỏ văn bằng bảo hộ là điều khụng dễ dàng. Trong nhiều trƣờng hợp việc khiếu kiện đú khụng thành cụng do thiếu chứng cứ hoặc căn cứ phỏp lý phự hợp. Đối với trƣờng hợp văn bằng bảo hộ đó đƣợc cấp cho đối tƣợng thuộc phạm vi khỏi niệm tri thức truyền thống

57

(Traditional Knowledge) hay tài sản chung, thỡ cần cú cơ chế cho phộp của cộng đồng dõn cƣ địa phƣơng, doanh nghiệp trong khu vực địa lý nhất định thực quyền khiếu kiện hủy bỏ văn bằng. Bờn cạnh đú, trong quy định của Luật SHTT cần quy định rừ cơ sở phỏp lý cho việc hủy bỏ văn bằng đú. Đồng thời, nhúm nghiờn cứu cho rằng cú thể nghiờn cứu bổ sung một số quy định tƣơng ứng trong Luật cạnh tranh để xử lý vấn đề phỏt sinh trong vựng giao thoa hay đƣờng cận biờn giữa bảo hộ quyền SHTT và bảo vệ quyền cạnh tranh nhƣ trong vụ việc nờu trờn.

Vụ việc rượu Bầu Đỏ

Thụn Tõn Long, xó Nhơn Lộc, huyện An Nhơn, tỉnh Bỡnh Định là một làng nghề sản xuất rƣợu Bầu Đỏ truyền thống đó hàng trăm năm nay. Đến nay, trong thụn cũn 32 hộ làm nghề và mỗi năm cung cấp cho thị trƣờng khoảng gần 3 triệu lớt rƣợu. Năm 2002, cỏc hộ dõn trong thụn phỏt hiện Cụng ty TNHH Thực phẩm Minh Anh (trụ sở tại Đà Nẵng và Cơ sở sản xuất tại xó Nhơn Lộc, huyện An Nhơn, tỉnh Bỡnh Định) đƣợc Cục SHTT cấp GCNĐKNH số 6137439 ngày 4.6.2001 bảo hộ nhón hiệu "Bầu Đỏ" cú hiệu lực 10 năm. Để bảo vệ cỏc hộ dõn trong làng nghề truyền thống, Sở Khoa học & Cụng nghệ tỉnh Bỡnh Định làm văn bản gửi Cục SHTTđể thụng bỏo thƣơng hiệu rƣợu Bầu Đỏ là thƣơng hiệu lõu năm của làng nghề truyền thống Bầu Đỏ Bỡnh Định và khụng thể lấy nhón hiệu độc quyền cho một doanh nghiệp khỏc tỉnh đƣợc.

Sau nhiều năm đũi lại thƣơng hiệu Bầu Đỏ từ Cụng ty Minh Anh khụng cú kết quả, ngày 6.6.2006 UBND tỉnh Bỡnh Định đó ra Quyết định số 1343/QĐ-UB về việc thành lập Hiệp hội sản xuất và kinh doanh rƣợu Bầu Đỏ Bỡnh Định. Đõy là cơ sở phỏp lý chớnh thức trở thành tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ sử dụng thƣơng hiệu và kiểm soỏt chất lƣợng đặc sản rƣợu Bầu Đỏ của làng nghề và đại diện phỏp lý cho cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh rƣợu Bầu Đỏ trờn thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Sau khi Hiệp hội đƣợc thành lập, đó xỳc tiến việc làm cỏc thủ tục đề nghị Cục SHTT cấp GCNĐKNH tập thể cho rƣợu Bầu Đỏ. Đến ngày 23/01/2007, UBND tỉnh Bỡnh Định đó cú cụng văn số

58

208/UBND-VX về việc hỗ trợ xỏc lập quyền SHCN với thƣơng hiệu rƣợu “Bầu Đỏ”, gửi Bộ KH&CN, theo đú đề nghị Bộ huỷ bỏ hiệu lực GCNĐKNH rƣợu “Bầu Đỏ” của Cụng ty TNHH thực phẩm Minh Anh, đồng thời hỗ trợ xỏc lập bảo hộ nhón hiệu hàng hoỏ tập thể cho thƣơng hiệu rƣợu “Bầu Đỏ” truyền thống của tỉnh Bỡnh Định.

Đến ngày 31/8/2007, Hiệp hội sản xuất kinh doanh rƣợu Bầu Đỏ và Sở KH&CN tỉnh Bỡnh Định đó chớnh thức nộp đơn đăng ký bảo hộ nhón hiệu tập thể "Bầu Đỏ" và đến ngày 17/01/2008, Cục SHTT tuệ đó chấp nhận đơn hợp lệ tại Quyết định 2789/QĐ-SHTT.

Đến thỏng 5.2008, Sở KH&CN tỉnh lại cú cụng văn số 274/SKHCN, đề nghị Cục SHTT cấp Văn bằng bảo hộ cho nhón hiệu tập thể rƣợu “Bầu Đỏ” để phục vụ Festival Tõy Sơn Bỡnh Định, nhƣng Cục SHTT lại cú cụng văn đề nghị Cụng ty TNHH thực phẩm Minh Anh xỳc tiến việc đăng ký gia nhập Hiệp hội sản xuất kinh doanh rƣợu Bầu Đỏ.

Để giải quyết vấn đề trờn, Sở KH&CN và Hiệp hội sản xuất kinh doanh rƣợu Bầu Đỏ Bỡnh Định đó cú cụng văn gửi Cục SHTT và Cụng ty TNHH thực phẩm Minh Anh với nội dung đồng ý để cụng ty này tham gia nhƣ một thành viờn của Hiệp hội rƣợu Bầu Đỏ tỉnh Bỡnh Định. Tuy nhiờn. Cụng ty này lại khụng muốn tham gia vào Hiệp hội.

Để giải quyết vụ việc trờn, ngày 23/12/2008, Cục SHTT cú cụng văn 2501/SHTT gửi cỏc bờn yờu cầu giải quyết tranh chấp về thƣơng hiệu “Bầu Đỏ”. Trong đú, cụng văn của Cục SHTT tuệ nờu rừ: Cụng ty TNHH thực phẩm Minh Anh cú trỏch nhiệm tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu nhón hiệu rƣợu “Bầu Đỏ” theo GCNĐKNH số 6137493 cho Hiệp hội sản xuất kinh doanh rƣợu Bầu Đỏ Bỡnh Định để làm thủ tục đề nghị Cục SHTT cấp GCNĐKNH tập thể rƣợu “Bầu Đỏ” cho sản phẩm của làng nghề truyền thống tỉnh Bỡnh Định.

Vụ việc nờu trờn cú nhiều một số tỡnh tiết tƣơng tự nhƣ trong vụ việc ngúi Sơn Vũ đó đƣợc bỡnh luận trờn đõy. Tuy nhiờn, cú một số điểm khỏc cú thể rỳt ra nhƣ sau: mặc dự cựng là hành vi đăng ký nhón hiệu nhằm hạn chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

59

cạnh tranh của cỏc đối thủ liờn quan đến sử dụng dấu hiệu đƣợc coi là đối tƣợng của tri thức truyền thống của địa phƣơng, cơ quan xỏc lập quyền đó cú cỏch xử lý khỏc nhau. Đối với ngúi Sơn Vũ, văn bằng bảo hộ nhón hiệu đó bị hủy bỏ với lý do việc nộp đơn đăng ký là thiếu trung thực. Đối với rƣợu Bầu Đỏ, Văn bằng bảo hộ nhón hiệu khụng bị hủy bỏ mà cơ quan xỏc lập quyền chỉ khuyến cỏo việc chuyển giao quyền sở hữu nhón hiệu từ cỏ nhõn sang hiệp hội (tập thể) doanh nghiệp sản xuất rƣợu của địa phƣơng. Phải chăng trong vụ việc rƣợu Bầu Đỏ, cơ quan xỏc lập quyền thấy rằng chủ Văn bằng bảo hộ nhón hiệu là ngƣời đó đầu tƣ nhiều cụng sức, tiền bạc để thƣơng mại húa sản phẩm truyền thống và gúp phần tạo dựng nờn uy tớn của sản phẩm đú trờn thị trƣờng. Vỡ thế mà cơ quan xỏc lập quyền đó "khụng nỡ" hủy bỏ Văn bằng bảo hộ, mà chỉ yờu cầu Cụng ty Minh Anh "tự nguyện" chuyển giao quyền sở hữu nhón hiệu cho hiệp hội rƣợu tại địa phƣơng (cần lƣu ý là nhón hiệu khụng thuộc phạm vi "licence cƣỡng bức" theo quy định của Luật SHTT). Tuy nhiờn, cú thể thấy yờu cầu trờn khụng kốm theo chế tài và quan trọng hơn - yờu cầu đú khụng dựa trờn căn cứ phỏp lý rừ ràng theo Luật SHTT.

Tƣơng tự nhƣ vụ việc ngúi Sơn Vũ, do chƣa cú cơ chế xử lý vựng giao thoa giữa bảo hộ độc quyền SHTT và quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh sản phẩm liờn quan đến đối tƣợng thuộc tài sản cộng đồng, cơ quan quản lý địa phƣơng, cơ quan xỏc lập quyền và cỏc bờn trong vụ việc đều lỳng tỳng trong việc tỡm ra cỏch xử lý phự hợp. Khỏc với Cơ sở Sơn Vũ trong vụ ngúi Sơn Vũ, Cụng ty Minh Anh trong vụ rƣợu Bầu Đỏ phần nào cú tỡnh, cú lý hơn trong việc thực hiện thủ tục xỏc lập quyền đối với nhón hiệu, mặc dự trờn thực tế đều là việc "tƣ hữu húa" hay lạm dụng cơ chế bảo hộ độc quyền và nguyờn tắc nộp đơn đầu tiờn trong bảo hộ nhón hiệu để hạn chế hoạt động cạnh tranh của cỏc cơ sở sản xuất sản phẩm truyền thống tại địa phƣơng.

Vụ việc KINGMAX

“KINGMAX” là nhón hiệu dựng cho sản phẩm linh kiện mỏy vi tớnh đƣợc sử dụng rộng rói tại Việt Nam do Cụng ty Kingmax (Đài Loan) sản xuất. Tuy nhiờn tại Việt Nam nhón hiệu này lại đƣợc bảo hộ cho Cụng ty Viễn Sơn

60

(Đại lý độc quyền của Cụng ty Kingmax) theo GCNĐKNH 77256 cấp ngày 24 thỏng 11 năm 2006. Căn cứ vào GCNĐKNH nờu trờn, Cụng ty Viễn Sơn đó đề nghị cơ quan cú thẩm quyền ngăn chặn và xử phạt hành chớnh đối với

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu (Trang 55 - 64)