Nhận thức của doanh nghiệp về thụng tin KH&CN đối với nhón

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu (Trang 49 - 53)

9. Kết cấu của Luận văn

2.3.1. Nhận thức của doanh nghiệp về thụng tin KH&CN đối với nhón

Giống nhƣ trƣờng hợp trong thẩm định đơn đăng ký nhón hiệu, trong xỏc lập quyền cũng xảy ra nhiều trƣờng hợp mất, bị hủy bỏ nhón hiệu - một tài sản SHTT – hay cơ quan cú thẩm quyền đƣa ra quyết định khụng chớnh xỏc gõy thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp. Một trong những lý do xảy ra cỏc trƣờng hợp này là việc khai thỏc cỏc nguồn thụng tin KH&CN chƣa đầy đủ. Xột một số tỡnh huống để minh chứng cho vấn đề này nhƣ sau:

Tỡnh huống 1

Thụng tin KH&CN cú một vai trũ rất quan trọng đối với phỏt triển tài sản trớ tuệ của doanh nghiệp. Trƣờng hợp Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam với tờn giao dịch Incombank là một vớ dụ về thiệt hại do thiếu thụng tin gõy ra. Incombank là một thƣơng hiệu quen thuộc của khỏch hàng từ nhiều năm trong phạm vi cả nƣớc.

Ngõn hàng Cụng Thƣơng Việt Nam là một trong những ngõn hàng thƣơng mại hàng đầu ở Việt Nam. Đến nay, mạng lƣới hoạt động của Vietinbank đó hoạt động rộng khắp cỏc tỉnh thành phố trong cả nƣớc với 3 sở giao dịch, 138 chi nhỏnh và gần 700 phũng giao dịch, quỹ tiết kiệm.

Tuy nhiờn, chỉ đến khi thực hiện đăng ký quốc tế, tỡm kiếm cỏc thụng tin trong cơ sở dữ liệu của WIPO, đó phỏt hiện đơn nhón hiệu quốc tế số 603176 ngày 20/5/1993 đăng ký nhón hiệu INKOMBANK do một ngõn hàng thƣơng mại của Nga đăng ký cú chỉ định tại Việt Nam. So sỏnh hai nhón hiệu này, ta cú một số nhận xột sau:

- Khi tiến hành tra cứu thụng tin để đỏnh giỏ khả năng bảo hộ của nhón hiệu IncomBank mà Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam dự định làm tờn giao dịch, do chỉ tra cứu dữ liệu đơn quốc gia, nờn khụng tỡm ra nhón hiệu InKom Bank của Nga đó đăng ký nhón hiệu theo hệ thống Madrid. Đõy là trƣờng hợp

48

đỏng tiếc do khụng đủ nguồn thụng tin, dẫn đến chủ quan, tin rằng nhón hiệu Incombank sử dụng sẽ khụng bị xung đột với cỏc nhón hiệu khỏc đó đƣợc bảo hộ, dẫn đến trong suốt một thời gian dài, từ năm 1995, ngõn hàng Cụng thƣơng phỏt triển hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trƣờng, quảng bỏ thƣơng hiệu Incombank khụng cú khả năng bảo hộ tại Việt Nam.

- Một lý do khỏc nữa khi tra cứu thụng tin nhón hiệu IncomBank là do trỡnh độ chuyờn mụn cũn hạn chế, khụng lƣờng trƣớc đƣợc cỏc khả năng tƣơng tự của nhón hiệu (cú thể chỉ tra cứu trựng lặp mà khụng thấy đƣợc sự khỏc biệt giữa ký tự “C” với “K”) nờn khụng phỏt hiện ra ngõn hàng của Nga đó đăng ký bảo hộ nhón hiệu này tại Việt Nam. Đõy là trƣờng hợp tra cứu tƣơng tự về õm tiết.

Nhƣ vậy, thiệt hại do thiếu thụng tin này dẫn đến Ngõn hàng Cụng thƣơng đó tốn hơn 20.000 USD trong việc thuờ tƣ vấn nƣớc ngoài là cụng ty Richard Moore của Mỹ xõy dựng thƣơng hiệu để đăng ký toàn cầu mới phỏt hiện ra nhón hiệu Incombank khụng cú khả năng bảo hộ, phải xõy dựng lại nhón hiệu mới thành Vietinbank thay thế cho nhón hiệu đó quen dựng trong hàng chục năm với đụng đảo khỏch hàng trong và ngoài nƣớc.

Hậu quả là đến đầu thỏng 4/2008 gần 138 chi nhỏnh, 700 phũng giao dịch, quỹ tiết kiệm của Incombank phải thỏo biển giao dịch cũ để trƣng biển giao dịch mới. Tờn giao dịch Incombank đổi thành Vietinbank. Việc phải thay tờn đổi họ này khụng chỉ tốn kộm kinh phớ mà cũn tổn thất về lũng tin của khỏch hàng. Phải mất một khoảng thời gian Vietinbank mới xõy dựng đƣợc uy tớn nhƣ Incombank.

Tớnh đến cuối năm 2007, tổng tài sản là 175.000 tỷ đồng, chiếm 15% tổng tài sản của toàn ngành. Trong đú, bao gồm cả giỏ trị của tài sản nhón hiệu Incombank.

49

Nhón hiệu “INCOM Bank” trƣớc đõy của Ngõn hàng cụng thƣơng

Nhón hiệu “INKOM BANK” - ngõn hàng thƣơng mại của Nga

Tỡnh huống 2

Khụng phải chỉ cú Incombank mà trong mấy năm qua hàng loạt thƣơng hiệu của Việt Nam đó bị cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài đăng ký trƣớc. Cuối năm 2002 Tổng Cụng ty Dầu khớ Việt Nam (nay là Tập đoàn Dầu khớ Việt Nam) mới bất ngờ khi biết thƣơng hiệu Petro Vietnam đó bị đăng ký tại Hoa Kỳ.

Trƣờng hợp đỏng tiếc nờu trờn, nếu cú đầy đủ nguồn thụng tin về tỡnh hỡnh đăng ký nhón hiệu tại USPTO -Cơ quan sỏng chế nhón hiệu của Mỹ - (hiện đều đƣợc cụng bố cụng khai trờn mạng Internet) sẽ ngay lập tức phỏt hiện nhón hiệu này đó đƣợc nộp đơn đăng ký nhón hiệu tại Hoa Kỳ khụng phải do chớnh Tổng cụng ty Dầu Khớ Việt Nam nộp đơn, kịp thời phản đối cấp sẽ đỡ tốn kộm hơn nhiều so với trƣờng hợp tiến hành thủ tục hủy bỏ hiệu lực Văn bằng bảo hộ.

Tỡnh huống 3

Khi Cụng ty S. nộp đơn đến Cục SHTT yờu cầu đăng ký nhón hiệu “Boom Space Khụng gian bựng nổ” cho ba nhúm dịch vụ là dịch vụ quảng cỏo (Nhúm 35), dịch vụ thiết kế quảng cỏo (Nhúm 42) và dịch vụ tổ chức sự kiện (Nhúm 41). Dự kiến nếu đƣợc Cục SHTT cấp bằng thỡ Cụng ty S. đƣợc độc quyền sử dụng nhón hiệu này và khụng ai đƣợc dựng nhón hiệu trựng hay tƣơng tự.

50

Sau đú, Cục SHTT đó ra quyết định chớnh thức từ chối cấp bằng tuy Cụng ty S. cú gửi văn bản nờu ý kiến phản đối. Cục SHTT cho rằng nhón hiệu “Boom Space Khụng gian bựng nổ” tƣơng tự, gõy nhầm lẫn với một số nhón hiệu đó cú đơn đăng ký trƣớc đú. Cụ thể là nhón hiệu “Boom.vn” do một cụng ty nộp đơn trƣớc hai thỏng; nhón hiệu “Boom” và “Boom Online” do một cụng ty khỏc nộp đơn trƣớc một thỏng, nhón hiệu “Space” do một cụng ty khỏc đó đƣợc bảo hộ.

Cụng ty S. cho biết trong quỏ trỡnh đăng ký nhón hiệu, cụng ty đó xem xột đến cỏc nhón hiệu khỏc cú vẻ trựng, tƣơng tự với nhón hiệu của mỡnh. Tuy nhiờn, cụng ty cho rằng “Boom Space Khụng gian bựng nổ” hoàn toàn cú thể đƣợc bảo hộ. Do đú, cụng ty khụng đồng ý với kết luận của Cục và sẽ cú khiếu nại sau. Cụng ty S. cho biết do nhu cầu kinh doanh cấp thiết nờn cụng ty đó triển khai, quảng bỏ cho nhón hiệu “Boom Space Khụng gian bựng nổ” từ đầu năm 2007 song song với việc đăng ký bảo hộ. Nếu khụng đƣợc bảo hộ, cú thể cụng ty sẽ phải xõy dựng nhón hiệu khỏc. Hơn hai năm qua, cụng ty cũng đó tốn kộm khỏ nhiều cho việc quảng cỏo, khuếch trƣơng. Chi phớ xõy dựng nhón hiệu này lõu nay lờn đến hàng tỷ đồng xem nhƣ mất khụng. Đú là chƣa kể giỏ trị vụ hỡnh, vỡ hiện đó cú rất nhiều khỏch hàng quen thuộc với nhón hiệu này của cụng ty.

Qua tỡnh huống này cho thấy Cụng ty S. đó thiếu thụng tin về phỏp lý. Đú là khụng xem xột khả năng bảo hộ của nhón hiệu đó cú ngày nộp đơn sớm hơn. Cụng ty đó sử dụng với chiờu bàiQuảng bỏ trƣớc, đăng ký sau” tức là tỡnh trạng sử dụng nhón hiệu, quảng bỏ nhón hiệu trong khi chƣa chắc chắn cú đƣợc bảo hộ độc quyền hay khụng. Khi nhón hiệu bị từ chối bảo hộ thỡ doanh nghiệp phải bỏ luụn nhón hiệu đú, xõy dựng nhón hiệu khỏc. May mắn hơn thỡ doanh nghiệp cú thể giữ lại một phần nhón hiệu nhƣng cũng phải thay đổi ớt nhiều mới cú thể đƣợc bảo hộ. Nhƣ vậy, doanh nghiệp sẽ tốn kộm chi phớ để quảng bỏ nhón hiệu mới. Nếu cú thụng tin tra cứu dữ liệu đơn trƣớc khi nộp đơn đăng ký nhón hiệu thỡ cú thể biết khả năng bị cấp hay từ chối nhón hiệu đú để doanh nghiệp cú thể tỡm phƣơng ỏn khỏc hay thay đổi nhón hiệu, tiết

51

kiệm đƣợc thời gian cũng nhƣ cỏc chi phớ liờn quan. Sau khi nộp đơn khoảng 6 thỏng, doanh nghiệp cũng cần tra cứu lại lần nữa xem trong thời gian qua cú nhón hiệu nào trựng, tƣơng tự với nhón hiệu của mỡnh hay khụng. Đến lỳc này, doanh nghiệp cú thể chắc chắn hơn về khả năng đƣợc bảo hộ và cú thể đƣa nhón hiệu vào sử dụng thực tế.

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu (Trang 49 - 53)