III/ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1 5 ELISA DTV Công CĐ DTV
5.2.2. Phương pháp thí nghiệm
Vịt trước khi tiêm được lấy máu để kiểm tra kháng thể kháng vi rút viêm gan và dịch tả vịt. Sau khi lấy máu, tiến hành tiêm vác xin cho vịt, 1 liều/vịt dưới da. Theo dõi sau khi tiêm về các biểu hiện lâm sàng, tỷ lệ chết và so sánh với đối chứng không tiêm
vác xin. Vịt tiêm vác xin sẽ được tiến hành công cường độc với vi rút dịch tả vịt cường độc và kiểm tra miễn dịch đối với bệnh viêm gan vịt bằng phản ứng huyết thanh học.
Thí nghiệm trên vịt đẻ sẽ được thực hiện tiêm mũi đầu tiên ở tuần tuổi thứ 19 sau khi lấy máu và tiêm nhắc lại sau 2 tuần. Sau khi tiêm vác xin một tháng, vịt tiêm vác xin và vịt không tiêm vác xin (vịt đối chứng) được lấy máu để kiểm tra hàm lượng kháng thể kháng vi rút viêm gan vịt và dịch tả vịt. Để kiểm tra thêm miễn dịch do vi rút vác xin
viêm gan vịt, phản ứng bảo hộ thu động trên vịt con sẽ được tiến hành, với mỗi mẫu
huyết thanh vịt miễn dịch dùng 3 vịt con 1 – 3 ngày tuổi, cùng 3 đối chứng không tiêm huyết thanh. Sau 24 giờ gây miễn dịch bằng huyết thanh, vịt miễn dịch và đối chứng
được thử thách cường độc viêm gan vịt. Theo dõi tỷ lệ sống chết và đánh giá hiệu quả
phòng bệnh của vác xin.
5.3. Kết quả thí nghiệm
Thử nghiệm trên thực tế sản xuất được thực hiện ở 3 trại nuôi vịt tại tỉnh Long An, với tổng số 500 vịt ở các lứa tuổi khác nhau đã được tiêm phịng thí nghiệm bằng vác xin nhị giá viêm gan, dịch tả vịt. Kết quả trình bày ở bảng 5.1.
Bảng 5.1: Đánh giá an tòan của vác xin trên vịt ở các lứa tuổi khác nhau Trại
Thí nghiệm
Số lượng vịt (con)
Tuổi vịt Liều vác xin Kết quả an tòan
Trại 1 150 1 ngày tuổi 1 liều vác xin/con An tòan 50 1 ngày tuổi Không tiêm vx
Trại 2 120 15 ngày tuổi 1 liều vác xin/con An tồn 30 15 ngày tuổi Khơng tiêm vx
Trại 3 150 Hậu bị 1 liều vác xin/con An tòan Tổng số 500
Kết quả theo dõi cho thấy vịt được tiêm vác xin nhị giá ở các lứa tuổi khác nhau,
đặc biệt vịt một ngày tuổi, đều khỏe mạnh và khơng có bất cứ biểu hiện bất thường nào
so sánh với vịt đối chứng không tiêm vác xin. Trong suốt 10 ngày theo dõi khơng có vịt tiêm vác xin bị chết, vịt tiêm vác xin và không tiêm vác xin ăn uống và phát triển bình thường.
Đánh giá đáp ứng kháng thể ở vịt và khả năng bảo hộ chống lại bệnh viêm gan vịt
và dịch tả vịt sau khi tiêm vác xin nhị giá viêm gan và dịch tả vịt đã được tiến hành bằng các phương pháp huyết thanh học và thử thách cường độc, kết quả trình bày ở bảng 5.2.
Bảng 5.2: Tỷ lệ bảo hộ của vịt miễn dịch sau khi thử thách bằng vi rút viêm gan vịt cường độc.
Lơ thí nghiệm Số lượng vịt Liều công Số sống/số công Tỷ lệ bảo hộ
Miễn dịch 10 103 LD50 9/10 90%
Đối chứng 10 103 LD50 5/10 50%
Bảng5.3: Tỷ lệ bảo hộ của vịt miễn dịch sau khi thử thách bằng vi rút dịch tả vịt cường độc.
Lơ thí nghiệm Số lượng vịt Nguồn gốc vịt Liều công Số sống/ số công Tỷ lệ bảo hộ (%) Miễn dịch A 10 Mẹ có tiêm vác xin DTV 103 EID50/vịt 2/10 20
Miễn dịch B 10 Mẹ không tiêm vác xin DTV
103 EID50/vịt 9/10 90
Đối chứng 5 Mẹ không tiêm vác xin DTV
Kết quả cho thấy vịt sau khi tiêm vác xin nhị giá đã có đáp ứng miễn dịch thể hiện bằng số vịt được bảo hộ khi công cường độc với vi rút viêm gan vịt và dịch tả vịt cường
độc và tỷ lệ bảo hộ đối với viêm gan vịt và dịch tả vịt ở lơ miễn dịch B đều có tỷ lệ bảo
hộ là 90%, tuy nhiên lô miễn dịch A, tỷ lệ bảo hộ chỉ đạt 20%.
Thực tế thí nghiệm cho thấy, khả năng gây chết vịt khi công cường độc vi rút viêm gan vịt thay đổi khá lớn tùy thuộc vào tuổi vịt cơng và tình hình thực tế của thí nghiệm,
đối với vịt tuổi từ 1 – 4 ngày khi công độc thường cho tỷ lệ chết cao và tỷ lệ này giảm khi
tuổi vịt tăng. Thí nghiệm của chúng tơi, vịt đối chứng chỉ chết 50% (bảng 5.2) sau khi thử thách bằng vi rút viêm gan cường độc có thể do ảnh hưởng của tuổi vịt công (vịt 15 ngày tuổi) và cũng có thể do khả năng truyền ngang của vi rút vác xin viêm gan vịt do vịt đối chứng không tiêm vác xin được nhốt chung trong chuồng với vịt được tiêm vác xin. Cần lưu ý rằng việc tiêm vác xin nhị giá cho vịt con được sinh ra từ đàn mẹ đã được tiêm vác xin dịch tả vịt có thể tạo ra một tình trạng “trắng miễn dịch” và gây nguy hiểm cho đàn vịt nuôi ( bảng 5.3). Quan sát trong thực tế sản xuất, việc dùng kháng thể kháng dịch tả vịt khơng có kiểm sóat có thể có ảnh hưởng được khả năng đáp ứng miễn dịch của vịt con sau khi tiếm vác xin dịch tả vịt nói chung và vác xin nhị giá viêm gan và dịch tả vịt nói riêng.
Để có thêm số liệu chứng minh khả năng kích thích đáp ứng kháng thể của vác xin
nhị giá viêm gan, dịch tả vịt, sau khi tiêm vác xin cho vịt con và vịt hậu bị, chúng tôi tiến hành lấy máu kiểm tra đáp ứng kháng thể bằng phương pháp trung hòa hoặc kiểm tra đáp
ứng miễn dịch bằng kỹ thuật bảo hộ thụ động trên vịt con mẫn cảm đối với bệnh viêm
gan vịt.
Bảng 5.4: Kiểm tra đáp ứng kháng thể trên vịt được tiêm phòng với vác xin nhị giá
Hiệu giá kháng thể (log2) Ghi chú Lô TN Tuổi vịt
Trước tiêm vx Sau tiêm vác xin
1 ngày 0,4 4,5
Viêm gan vịt
Hậu bị 1,7 5,3