Cỏc nhà nghiờn cứu đều đồng ý rằng ,cỏc nước cú văn húa tập thể coi xung
đột là một thất bại trong quan hệ xó hội nờn cú xu hướng che giấu nú. Cả việt nam và Hàn Quốc đều cú tớnh tập thể cao, vỡ vậy khảo sỏt về vấn đề này gặp rất nhiều khú khăn. Đặc biệt, do ảnh hưởng bởi tớnh “giữ thể diện”, cụng khai việc cú xung
đột trong cụng ty khụng được cỏc nhà quản lý cả 2 bờn ưa thớch.Chỳng tụi gặp rất nhiều khú khăn khi điều tra về số lượng đỡnh cụng vỡ khi nghe đến chủ đề này, hầu hết cỏc doanh nghiệp chỳng tụi xin gặp đều từ chối. Nhờ sự giỳp đỡ của ụng Youngmo, một người Hàn Quốc làm việc cho ILO Hà nội và giỏo sư Chae Su Hong, một chuyờn gia về quan hệ lao động đang làm việc tại TP. HCM, chỳng tụi
55
mới cú thể tiếp xỳc với một số doanh nghiệp Hàn Quốc ở Hà nội, Hải Dương, TP.HCM và Bỡnh Dương. Nhưng những doanh nghiệp đồng ý tiếp xỳc hầu hết lại khụng cú đỡnh cụng và những doanh nghiệp cú đỡnh cụng lại e ngại khụng muốn gặp. Với mỗi doanh nghiệp, chỳng tụi yờu cầu được gặp một quản lý người Việt và 1 quản lý người Hàn, đụi khi cõu trả lời cũng khỏc nhau.Quản lý người Việt cú xu hướng dễ cụng nhận là doanh nghiệp cú xung đột hoặc đỡnh cụng hơn người Hàn.Quản lý người Hàn chỉ cụng nhận mõu thuẫn/đỡnh cụng khi vụ việc đó bị đưa ra cụng khai.Trong số 133 doanh nghiệp trả lời thỡ cú 26 doanh nghiệp cú đỡnh cụng chiếm 19.5% và 94 doanh nghiệp khụng cú đỡnh cụng chiếm 70.7% và cú 13 doanh nghiệp khụng trả lời chiếm 9.8%. Việc khụng chịu nhỡn nhận việc cú xung đột sẽ
dẫn đến khụng tỡm hiểu nguyờn nhõn sõu xa của vấn đề, chậm phản ứng… dẫn đến
đỡnh cụng sau này.
Điển hỡnh cho tỡnh trạng này là một doanh nghiệp may mặc ở Bỡnh Dương mà đoàn điều tra đó đến khảo sỏt. Doanh nghiệp này cú quy mụ hơn 200 nhõn cụng, chưa từng kinh doanh ở nước ngoài, đó phải đối mặt với đỡnh cụng 2 lần trong 2 năm qua. Quản lý người Hàn là một người đàn ụng khoảng ngoài 30 tuổi, khụng biết tiếng Việt, núi tiếng Anh khỏ kộm, ở Việt Nam đó hơn 5 năm và tỏ ra khỏ bức xỳc. ễng núi: “Cụng nhõn Việt nam trỡnh độ và kỷ luật đều kộm, lại hay đũi hỏi. Lỳc đũi tăng chất lượng bữa ăn, thay đổi quần ỏo bảo hộ lao động, tăng lương thưởng… Chỳng tụi đó đỏp ứng họ nhưng họ khụng chịu thỏa món mà liờn tục đũi hỏi thờm. Bạn bố tụi núi đầu tư ở Trung Quốc khụng gặp khú khăn thế này. Nếu chớnh phủ Việt Nam khụng cú biện phỏp quản lý người lao động để họ cú kỷ luật và hiểu biết hơn thỡ chỳng tụi đến phải rỳt vốn, đúng cửa nhà mỏy và đầu tư nơi khỏc”. Nhưng khi núi chuyện với quản lý nhõn sự người Việt, một người đàn ụng trỡnh độ đại học, ngoải 40 tuổi và đó làm việc cho cụng ty hơn 3 năm, cõu trả lời lại khỏc. Anh này cho biết cụng nhõn rất muốn cụng việc ổn định và làm việc lõu dài nhưng ban Giỏm đốc toàn người Hàn khụng hề để ý đến nhu cầu của cụng nhõn, buộc họ
phải đỡnh cụng. Những đũi hỏi của cụng nhõn khụng quỏ khú để đỏp ứng, nếu ban Giỏm đốc hỏi quản lý người Việt để tỡm hiểu từ trước hoặc tăng cường giao lưu với cụng nhõn thỡ đỡnh cụng đó khụng xảy ra.
Qua vớ dụ này, ta cú thể thấy cỏch nhỡn nhận xung đột cú ảnh hưởng lớn đến việc xảy ra đỡnh cụng. Nếu người lónh đạo nhỡn nhận xung đột là tất yếu, cú thể
mang tớnh tớch cực thỡ sẽ giải quyết sớm và hậu quả tiờu cực là đỡnh cụng đó khụng xảy ra! Bảng 2.17: Tần suất đỡnh cụng tại cỏc cụng ty được khảo sỏt 4. Quốc tịch Total Việt Nam Hàn Quốc 2. Cỏc cuộc đỡnh cụng diễn ra một năm mấy 1-3 lần Count 7 11 18 % within 77,8% 78,6% 78,3%
56 lần? (2006-2010) 4-6 lần Count 0 1 1 % within 1.5% 7,1% 4,3% 7-9 lần Count 2 2 4 % within 22,2% 14,3% 17,4% Total Count 9 14 23 % within 100,0% 100,0% 100,0% Nguồn: Khảo sỏt của nhúm tỏc giả
Trong số 26 doanh nghiệp trả lời cú thỡ cú 24 doanh nghiệp trả lời cõu hỏi này với tỉ lệ đỡnh cụng từ 1-3 lần trong giai đoạn này chiếm 75% cũn là 25%.Nờn lưu ý rằng những doanh nghiệp cú đỡnh cụng thường rất ngại tham gia điều tra.Vỡ vậy, tỷ lệ cú đỡnh cụng như vậy là rất cao.