Ảnh hưởng của văn húa đến giao tiếp trong quan hệ laođộng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của văn hoá đến đình công trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 60)

Yếu tố đầu tiờn trong giao tiếp là ngụn ngữ.Cả trong cuộc điều tra này và cuộc điều tra của tỏc giả năm 2008 đều cho thấy, hai bờn rất ớt hiểu biết về ngụn ngữ

của nhau.Chỉ cú khoảng trờn dưới 8% người Hàn Quốc cú thể giao tiếp bằng tiếng Việt, 25% cú thể sử dụng tiếng Anh và 56% dựng ngụn ngữ kết hợp-bao gồm cả

ngụn ngữ cơ thể. Người Việt Nam cú phần khỏ hơn một chỳt, 14,7% cú thể giao tiếp bằng tiếng Hàn, 38,7% giao tiếp được bằng tiếng Anh và 33% cần tới ngụn ngữ

kết hợp. 8% người Hàn Quốc và 14% người Việt Nam chỉ cú thể núi tiếng mẹ đẻ.Những người được khảo sỏt đều là nhõn viờn văn phũng hoặc quản lý nờn kết quả này là quỏ thấp. Nhưng dường như cú vẻ họ đều khụng cảm đõy là vấn đề

nghiờm trọng.Chỉ 58,33% người Hàn Quốc và 54,9% người Việt Nam cho rằng ngụn ngữ là rào cản trong tỡm hiểu; 16,67% người Hàn Quốc và 30,14% người Việt Nam trung lập; khoảng 25% người Hàn Quốc và 15% người Việt Nam khụng coi ngụn ngữ là rào cản. Để giải thớch điều này, một giỏm đốc cửa hàng Việt Nam núi: “Ngụn ng ch là vn đề ca ln đầu tiờn. Vỡ chỳng tụi làm vic vi mỏy múc, điu quan trng nht là làm sao để vn hành nú.Sau mt thi gian cựng làm vic, chỳng tụi cú th hiu nhau dự khụng th hiu ngụn ng ca người kia”. Trờn thực tế điều này chỉđỳng với cỏc hoạt động lặp đi lặp lại, và chỳng ta khụng thể làm việc khi họ

cú bất đồng.Hơn nữa, điều này tạo ra giới hạn trong mối quan hệ xó hội và khụng thể nõng cao mụi trường doanh nghiệp.

Là người nước ngoài tại Việt Nam, người Hàn cú vẻ nhận thức vấn đề này tốt hơn.Khi phỏng vấn, một quản lý người Hàn đó cụng nhận: “Vỡ ngụn ng khỏc nhau nờn khụng th truyn đạt hết li mỡnh mun núi. Mc dự cú thụng dch viờn người Vit Nam nhưng vn xy ra nhng hiu nhm gia hai bờn.Và khi ngụn ng

khụng th núi thỡ dn đến phi gii thớch, mà điu này người lao động Vit Nam hay hiu nhm thành người qun lý chỳng tụi tc gin”.

Trả lời cõu hỏi, vỡ sao khụng lờn chương trỡnh dạy tiếng cho người lao động, một giỏm đốc Hàn Quốc khỏc cho biết: “Người lao động Vit nam hu như khụng động cơ hc tp Lỳc đầu cụng ty chỳng tụi đó m lp đào to tiếng Hàn cho 20

57

người, sau đú chưa đến 1 năm thỡ ch cũn 4 người và cui cựng cũng phi hy bỏ”. Cỏc cụng ty khỏc cũng cho biết, dự đó cú phần thưởng cho cụng nhõn học tiếng Hàn nhưng số người tham gia khụng được là bao.

Cả người Hàn và người Việt đều núi tiếng Việt và tiếng Hàn đều rất khú và rất khỏc biệt nhau, gõy khú khăn cho việc học tiếng.Nhiều giỏm đốc HQ ở cỏc cụng ty lớn đó nghiờm tỳc học tiếng Việt nhưng những nhõn viờn cấp thấp hơn hoặc những quản lý ở cỏc doanh nghiệp ở tỉnh xa gặp khú khăn khi muốn học tiếng Việt.Chớnh vỡ vậy, việc hiểu ngụn ngữ của đối tỏc trong doanh nghiệp HQ ở Việt nam là rất hạn chế.Cỏc doanh nghiệp đều cú phiờn dịch nhưng như Chủ tịch Phỏng TM HQ đó cho biết trong Hội thảo về dạy tiếng Hàn ở Việt Nam năm 2009: “Phiờn dch tiếng Hàn chỉ được đào to v ngụn ng mà khụng biết chuyờn mụn nờn vic phiờn dch trong cụng vic rt hn chế”.

Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp cũng cho biết, do nhu cầu về phiờn dịch tiếng Hàn quỏ cao nờn cỏc phiờn dịch khụng muốn đi cụng tỏc ở tỉnh xa và đũi lương quỏ cao làm việc tuyển dụng rất khú khăn.Tại nhiều doanh nghiệp ở tỉnh xa, doanh nghiệp phải dựng phiờn dịch tiếng Anh hoặc những cụng nhõn từng làm việc ở HQ hay người học trung cấp nờn việc hiểu nhau càng hạn chế.

Giao tiếp khụng lời cũng là một hạn chế đỏng kể. Do bất đồng ngụn ngữ, trỡnh độ của cả hai bờn đều cũn hạn chế (phần lớn những người quản lý cú xung đột với cụng nhõn Việt Nam đều chỉ là cỏn bộ kỹ thật hay đốc cụng), nờn hiểu lầm rất dễ xảy ra. Ngay cỏch xưng hụ cũng là một trở ngại đỏng kể.Người Việt Nam khi xưng hụ chỉ dựng tờn, ớt khi dựng chức danh, trong khi người Hàn lại dựng họ và luụn phải cú chức danh đi kốm.Chớnh vỡ vậy, nhiều người Hàn cảm thấy người Việt khụng lễ phộp, gõy khú chịu trong quan hệ. Một trường hợp điển hỡnh về giao tiếp khụng lời gõy xung đột xảy ra ở nhà mỏy sửa chữa tàu biển Hyundai Vinashin (Khỏnh Hoà), khi ụng Choi Gyu Ha (Phú phũng Tổng vụ) quyết định sa thải 2 cụng nhõn vỡ núi chuyện, cười đựa với 2 cụng nhõn khỏc trong giờ làm việc và trước đõy 1 năm, 2 người này đó từng bị khiển trỏch vỡ ngủ trưa dậy muộn 10 phỳt, mặc dự năm 2002 họđó phấn đấu đạt loại A24. Đõy cú thể coi là một trường hợp hiểu nhầm về mặt văn hoỏ.Người Việt Nam vốn hay cười, trong sự việc này là do mỏy hỏng, 4 cụng nhõn đang chờ sửa mỏy.Việc vừa bàn cỏch sửa mỏy vừa cười núi là hoàn toàn bỡnh thường đối với người Việt Nam, nhưng lại bị coi là khụng nghiờm chỉnh ở một nền văn hoỏ nghiờm tỳc như Hàn Quốc. Sự bất đồng ngụn ngữ càng khoột sõu thờm hiểu nhầm này, dẫn đến khiếu nại của cụng nhõn về sự sa thải vụ lý trờn.

Trong giao tiếp, cỏch diễn đạt cũng rất quan trọng. Khi được hỏi rằng “Trong cụng ty ca bn, nếu cú bt đồng vi đồng nghip hoc mun khen ngi đồng nghip, bn s th hin như thế nào?”, 65,33% người Việt sẽ thể hiện nú trực tiếp, 4.33% khụng thể hiện trực tiếp và 29.33% cú thể chọn cả hai. Người Hàn thỡ thẳng

58

thắn hơn, 80.8% sẽ núi thẳng, 22.2% cú thể chọn một trong hai và khụng cú ai trong số họ muốn thể hiện ngầm. Thụng thường, người chõu Á khụng thẳng thắn lắm trong giao tiếp, họ thường cố gắng ỏm chỉ hơn là thể hiện trực tiếp, nhưng dường như trong quản lý, con người thẳng thắn hơn, như người Hàn Quốc chẳng hạn. Một giỏm đốc Hàn Quốc núi: “Tụi nờn núi thng để giỳp h hiu vn đề tt hơn. Nhưng nếu cn thiết, tụi s ch núi riờng vi họ”.

Vấn đề bất đồng ngụn ngữ, khỏc biệt trong cỏch diễn đạt làm hạn chế việc hiểu biết giữa hai bờn.Vỡ thế, những người lao động Việt Nam, vốn xuất thõn từ

nụng thụn, ớt học lại quay về sử dụng kờnh thụng tin truyền thống là truyền miệng. Nhiều quản lý HQ đó than thở: “Vic người lao động làm vic ti khu cụng nghip sng trong cựng mt tũa nhà vi nhng người lao động ca cỏc doanh nghip khỏc nờn s vic v cỏc cuc xung đột luụn được lan truyn ngay lp tc và cũn là động lc khớch động nhng hành vi xung đột cho nhng người lao động cỏc doanh nghip khỏc”. Đõy chớnh là lý do đỡnh cụng rất phổ biến ở cỏc khu Cụng nghiệp, khu chế xuất và cú tớnh lõy lan nhanh, làm đau đầu nhiều nhà đầu tư và cỏc cơ quan quản lý.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của văn hoá đến đình công trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 60)