Phớa chủ laođộng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của văn hoá đến đình công trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 66)

3.1.2.1. Phương thc qun lý

Một trong những lý do căn bản buộc cụng nhõn phải đỡnh cụng là do người quản lý trong doanh nghiệp khụng thực hiện đỳng cỏc quy định tối thiểu về quyền lợi của cụng nhõn như việc làm, tiền cụng, tiền lương, thời gian nghỉ ngơi,… mà chủ doanh nghiệp đó cam kết với người lao động. Cụ thể như nội quy lao động chưa

được ỏp dụng đầy đủ. Hiện nay, trong tổng số 525 doanh nghiệp Hàn Quốc được cấp giấy phộp tại Tp. Hồ Chớ Minh mới cú 159 doanh nghiệp xõy dựng nội quy lao

động (chiếm tỷ lệ 30,28% so với tổng số doanh nghiệp nước này tại địa phương). Ở đõy cần phải xem xột cụ thể những hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khụng tuõn thủ luật phỏp quốc gia, thụng lệ quốc tế và quyền lợi hợp phỏp của người lao

động.

Trong cỏc doanh nghiệp, cỏc vị trớ quản lý cấp cao thường do người Hàn Quốc trực tiếp đảm nhận. Lao động Việt Nam thường được tuyển dụng vào cỏc vị

trớ như: quản lớ bộ phận, chi nhỏnh, kỹ sư, phiờn dịch, kế toỏn… và lao động phổ

thụng trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp (da giày, dệt may, điện tử…), trong đú, lao động

65

phổ thụng và lao động là nữ chiếm tỉ lệ lớn và là những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất.

Nếu cú sự đồng cảm hợp tỏc chõn thành giữa người sử dụng lao động và người lao động vỡ lợi ớch cả hai bờn, thỡ mới đờm đến sựổn định và phỏt triển bền vững của doanh nghiệp. Quan hệ lao động khụng lành mạnh dẫn đến mất ổn định doanh nghiệp, làm ngưng trệ hoặc chậm đà phỏt triển của doanh nghiệp, đều khụng cú lợi cho chủ doanh nghiệp, cho người lao động và cho nước tiếp nhận đầu tư.

Như vậy, chớnh phương thức quản lý thiếu văn minh, phi kinh tế của nhiều chủ doanh nghiệp đó làm quan hệ lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI Hàn Quốc thời kỳ chuyển đổi vốn đó phức tạp lại càng thờm phức tạp hơn

3.1.2.2. Lương thưởng cho người lao động

Mt là, doanh nghiệp trả cho người lao động mức lương thấp. Cụ thể, số

lượng cỏc cuộc đỡnh cụng nhiều nhất tập trung trong chớnh nhúm ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ, bỡnh quõn chỉ 800. 000 đến 1.200. 000 đồng/người/thỏng, trong khi đú, lao động thường xuyờn phải làm việc với cường độ cao, thậm chớ phải làm tăng ca, tăng giờ. Những yờu cầu của lao động Việt Nam tập trung đũi cỏc chủ đầu tư phải tăng lương khi mà tỷ lệ lạm phỏt gia tăng, ảnh hưởng mạnh mẽđờn đời sống vật chất của họ, trong khi thu nhập của người lao động lại chưa cải thiện tương ứng. Giới cụng nhõn luụn gặp phải khú khăn,trong điều kiện thu nhập khụng đủ trang trải cho tiờu dựng trong sinh hoạt.

Ngày 25/3/2010, Thủ tướng chớnh phủđó ký Nghịđịnh 28/2010/NĐ-CP quy

định về mức lương tối thiểu chung. Theo đú trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư

nước ngoài: mức tăng vựng 1 từ 1,2 triệu đồng/thỏng hiện nay lờn khoảng 1,35 - 1,38 triệu đồng/thỏng, vựng 2 từ 1,080 triệu đồng/thỏng lờn khoảng 1,220 - 1,240 triệu đồng/thỏng, vựng 3 từ 950. 000 đồng/thỏng hiện nay lờn 1,070 - 1,090 triệu

đồng/thỏng.Tuy vậy, tại nhiều doanh nghiệp, mức lương tối thiểu vẫn chưa được tăng.Hoặc, thực tế, nhiều doanh nghiệp FDI cũn ỏp dụng chớnh sỏch trả lương rất khụn ngoan.Họ luụn trả lương theo nguyờn tắc lương tối thiểu của nhà nước quy

định cụng thờm 50. 000-100. 000 đồng, tức là cao hơn một chỳt, do đú, lương của cụng nhõn chỉ hợp phỏp mà khụng hợp lý. Như vậy, về chế độ lương bổng mà chủ

doanh nghiệp giành cho cụng nhõn quỏ thấp, khụng cõn xứng với sức lao động bỏ

ra, cỏc cụng ty luụn o ộp tiền lương.

Hai là, khụng xõy dựng thang bảng lương; quy chế trả lương, thưởng hoặc chậm trả lương, nợ lương.Vi phạm chủ yếu của doanh nghiệp là nợ lương, chậm lương, khụng cụng khai đơn giỏ tiền lương, khụng trả tiền thờm giờ, định mức lao

động bất hợp lý, cỳp phạt tiền lương của người lao động, khụng trả lương ngừng việc, khụng phỏt tiền thưởng tết, trả tiền phộp hàng năm,… Lý do là người sử dụng lao động vỡ lợi nhuận nờn tỡm mọi cỏch để giảm chi trả lương bằng cỏch tăng cường

66

một trong những vấn đề gõy bức xỳc rất lớn trong cỏc doanh nghiệp FDI là sự thiếu minh bạch trong việc xõy dựng thang bảng lương.Theo ụng Nguyễn Huy Cận - Chủ

tịch liờn doàn lao động Tp. Hồ Chớ Minh đó đưa ra số liệu chứng minh nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc đó vi phạm luật lao động Việt Nam. Trường hợp khỏc tại Đồng Nai, nguyờn nhõn chủ yếu của đỡnh cụng là do cụng nhõn đũi thực hiện điều chỉnh lương tối thiểu, yờu cầu nõng lương, thụng bỏo tiền thưởng tết, phụ cấp độc hại, chế độđối với lao động nữ, yờu cầu doanh nghiệp hỗ trợ tiền nhà ở, đi lại, phụ cấp tiền chuyờn cần, cải thiện bữa ăn giữa ca. Cũn trong số 514 dự ỏn đăng ký đầu tư tại cỏc khu cụng nghiệp ở Hà Nội cú 252/514 doanh nghiệp nước ngoài, nhưng chỉ cú 220 doanh nghiệp (62,22%) cú nội quy lao động, số doanh nghiệp cú thang bảng lương là 191 (54,1%), số doanh nghiệp cú tổ chức cụng đoàn là 142 (40,22%); chỉ cú 61 doanh nghiệp (17,28%) cú hội đồng hoà giải. 30

Ba là, cú mức chờnh lệch tiền lương giữa người trực tiếp sản xuất và nhõn viờn giỏn tiếp, cỏn bộ quản lý, chuyờn gia người nước ngoài trong doanh nghiệp FDI rất lớn. Chớnh điều này tạo mụi trường làm việc khụng thoải mỏi cho người lao

động.

3.1.2.3. Chếđộ, điu kin làm vic (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thi gian làm vic

Bờn cạnh mức lương, việc khụng đảm bảo cỏc điều kiện an toàn, vệ sinh lao

động, tăng ca quỏ mức, sa thải hoăc chấm dứt hợp đồng lao động trỏi phỏp luật đối với người lao động,… cũng là một trong những nguyờn nhõn khiến lao động bức xỳc và dẫn đến đỡnh cụng. Hầu hết, cỏc lý do mà cỏc cụng nhõn đưa ra để họ tổ

chức đỡnh cụng ở tất cả cỏc doanh nghiệp FDI đều tập trung vào cỏc vấn đề như họ

phải làm tăng ca, điều kiện làm việc, sinh hoạt khụng đảm bảo, doanh nghiệp thực hiện một số nội quy, quy định quỏ khắc nghiệt đối với người lao động. Điều đú khụng những khụng khuyến khớch người lao động tăng năng suất, gắn bú với doanh nghiệp mà nú cũn cú tỏc động tiờu cực.

Đối chiếu với Điều 69 của Bộ luật Lao động, tại đú quy định: “Người s

dng lao động và người lao động cú th tho thun làm thờm gi, nhưng khụng quỏ 4 gi/ ngày, 200 gi /năm, tr mt s trường hp đặc bit do Chớnh ph quy định sau khi tham kho ý kiến ca Tng Liờn đoàn Lao động Vit Nam và đại din ca người s dng lao động, nhưng cũng khụng vượt quỏ 300 gi/ năm”; thỡ cỏc doanh nghiệp khảo sỏt đều vi phạm về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi của người lao động. Theo kết quả khảo sỏt của Tổng LĐLĐVN về tỡnh hỡnh thực hiện chế độ

chớnh sỏch đối với lao động trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong đú cú cỏc doanh nghiệp FDI thỡ 76% lao động nữ phải làm thờm giờ. Nhiều doanh nghiệp vi phạm quy định về thời gian làm thờm, yờu cầu người lao động làm thờm trờn 4

30 Thanh Hương, Tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật lao động trong cỏc khu cụng nghiệp ở Hà Nội, Tr.7,8, số 392- Tạp chớ Lao động và xó hội kỳ 1 thàng 10/2010.

67

giờ/ngày, khụng cho nghỉđủ 24 giờ sau 7 ngày làm việc liờn tục, khụng cho nghỉ 30 phỳt trước khi làm thờm trờn 2 giờ/ngày.

Đồng thời, ILO đỏnh giỏ Hàn Quốc là nước mà người lao động cú thời gian làm việc nhiều nhất. Vỡ vậy, đối với lao động Việt Nam làm việc tại cỏc cụng ty Hàn Quốc “phục tựng cấp trờn vụ điều kiện” và “làm việc quờn giờ giấc” là những kiến thức cơ bản mà người lao động làm việc cho cỏc doanh nghiệp này cần quan tõm. 31Đõy cũng là một quy định khú khăn đối với lao động Việt Nam.

Bờn cạnh đú, những vị trớ doanh nghiệp tuyển dụng cũn thiếu tớnh ổn định, tạo tõm lý khụng yờn tõm cho lao động. Theo khảo sỏt tại Việt Nam cho thấy, chỉ cú 74% lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI cú việc làm ổn định, 22% khụng cú việc làm ổn định và 4% thiếu việc làm. 32

N, vi phm Lut Bo him xó hi

Một trong những quyền lợi hợp phỏp khỏc của lao động đú là chế độ bảo hiểm xó hội trong cỏc doanh nghiệp FDI cũng bị xõm phạm. Thực tế, năm 2008, Tp. Hồ Chớ Minh đó lựa chọn 8 doanh nghiệp nổi bật trong việc phi phạm Luật Bảo hiểm xó hội trong đú cú 6 doanh ngiệp 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc để khởi kiện vỡ nợ tiền bảo hiểm xó hội của cụng nhõn. Cũng theo điều tra này, 90% cụng nhõn lao động trong doanh nghiệp FDI được ký hợp đồng lao động, nhưng đa phần chỉ ký hợp đồng cú thời hạn, 14% doanh nghiệp chỉ mua bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế

cho “bộ khung” gồm cỏn bộ quản lý, quản đốc phõn xưởng,… cũn đa số người lao

động ở những vị trớ khỏc nhau, đặc biệt là lao động phổ thụng khụng được hưởng chế độ này. Cũn khảo sỏt tại cỏc khu cụng nghiệp của Hà Nội thỡ cú trờn 50 doanh nghiệp nợ đọng bảo hiểm xó hội (BHXH), nhiều doanh nghiệp nợ hàng trăm triệu

đồng làm ảnh hưởng đến quyền lợi chớnh đỏng và gõy bức xỳc cho người lao động.9 Như vậy, thực tế, nhiều chủ doanh nghiệp FDI cũng đó nợ đọng hoặc khụng đúng BHXH, BHYT cho người lao động.

Người cụng nhõn khụng được chủ doanh nghiệp cho hưởng chếđộ bảo hiểm – xó hội, bảo hiểm y tế và khụng được bồi dưỡng phụ trội khi lao động trong cỏc mụi trường độc hại theo quy định. Ngoài lương, phần lớn lao động thường yờn tõm khi được đúng bảo hiểm xó hội (trớch từ lương), nhưng trờn thực tế, tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp FDI nợđọng bảo hiểm khỏ phổ biến. Theo số liệu của Liờn đoàn lao

động tp. Hồ Chớ Minh cho biết, năm 2008, chỉ tớnh riờng cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc trờn địa bàn đó cú tới hơn một nửa số lượng nợ bảo hiểm xó hội.

V sc khe

Việc thực hiện cỏc quy định của Bộ Luật Lao động như khỏm sức khoẻ định kỳ, chế độ cho cụng nhõn nuụi con nhỏ,… tại một số doanh nghiệp chưa tốt, phỳc

31 ILO - International Labor Organization - Tổ chức Lao động quốc tế

68

lợi ngoài lương chưa cao; lợi ớch chớnh đỏng của người lao động khụng được đảm bảo, khụng được giải quyết kịp thời thoảđỏng là nguyờn nhõn kớch động người lao

động bức xỳc thực hiện đỡnh cụng. Thực tế, rất nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc đó “trốn” thực hiện chếđộưu đói với lao động nữ.

V thc phm

Cỏc bữa ăn giữa ca trong cỏc doanh nghiệp quỏ tệ, thức ăn kộm phẩm chất, khụng đảm bảo an toàn thực phẩm. Theo thống kờ của Bộ Cụng thương vào cuối thỏng 12/2007, tại cỏc khu cụng nghiệp chỉ cú 52,6% số bếp ăn đạt yờu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về điu kin lao động

Hiện nay, mụi trường làm việc của phần lớn cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam

đều khụng được đảm bảo theo đỳng tiờu chuẩn quy định. Cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp thường xuyờn phải lao động trong điều kiện mụi trường độc hại hoặc khụng đảm bảo an toàn lao động. Một số cụng nhõn làm việc ở bộ phận độc hại nhưng khụng được hưởng trợ cấp từ phớa chủ doanh nghiệp.Theo tiờu chớ về “độ

rộng rói”, cỏc doanh nghiệp cú 100% vốn FDI chiếm tỷ lệ cao nhất về mụi trường làm việc “chật chội”. 33 Hơn nữa, người sử dụng lao động cũng khụng cú trỏch nhiệm đào tạo về an toàn vệ sinh lao động, trang bịđầy đủ cỏc phương tiện bảo hộ

cho người lao động và khụng kịp thời bỏo cỏo về cụng tỏc sử dụng lao động. Đồng thời, doanh nghiệp khụng tổ chức khỏm sức khoẻđịnh kỳ cho người lao động.

Đặc biệt chớnh sỏch của cỏc doanh nghiệp đối với lao động nữ chưa được

đảm bảo, chế độ thai sản cũn nhiều bất cập. Hiện nay, mức lương của lao động nữ

nghỉ thai sản thấp và khụng được hỗ trợ gỡ thờm ngoài lương khi nghỉ thai sản. Việc trợ cấp nuụi con nhỏ dưới 12 thỏng rất ớt doanh nghiệp quan tõm.Tuy nhiờn, đõy cũng là khú khăn đối với những doanh nghiệp với hàng nghỡn lao động nữ, thường xuyờn cú 10-20% lao động nữ nghỉ thai sản.

Khảo sỏt của Liờn hiệp Cụng đoàn Nauy và Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam tại những doanh ngiệp FDI ở tp. Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bỡnh Dương cho thấy hơn 55% lao động nữ cú con nhỏ khụng được nghỉ 60 phỳt của mỗi ca làm việc để cho con bỳ; 71% lao động nữ khụng được nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ. Đú là những doanh nghiệp lớn, cũn nếu khảo sỏt ở những doanh nghiệp nhỏ thỡ tỷ lệ trờn đõy chắc sẽ cao hơn rất nhiều. Điều đỏng ngiạ hơn nữa là số lao động nữ cú thai, nuụi con nhỏ vẫn phải thường xuyờn làm thờm ca, dự phỏp luật nghiờm cấm hành vi này. Những hạn chế này sẽảnh hưởng tiờu cực và trực tiếp

đến sức khoẻ, cũng như năng suất lao động của người lao động.

33 Tạp chớ Bảo hiểm xó hội, số 130/2009

69

3.1.2.4. Vềđiu kin sng

Nhà

Điều kiện sống cho những lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI chưa được

đảm bảo. Vấn đề đầu tiờn được đề cập tới là điều kiện ăn ở, sinh hoạt của cụng nhõn.

Mt là, nhu cầu được chủ doanh nghiệp đảm bảo điều kiện chỗ ở chưa được

đỏp ứng.Hầu hết, cỏc gia đỡnh cụng nhõn, lao động vẫn phải ở trong cỏc căn hộ chật hẹp. Điều đỏng lưu ý là phần đụng lao động đến làm việc ở cỏc khu cụng nghiệp mới hỡnh thành đều khụng cú nhà ở, nờn họ phải bỏ một phần tiền lương vốn đó ớt ỏi

để thuờ nhà ở. Hiện nay, tại cỏc KCN, mới chỉ cú khoảng 5% số cụng nhõn được ở

trong cỏc nhà trọ do cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động, chớnh quyền và cỏc tổ chức

đoàn thể đầu tư xõy dựng, số cũn lại vẫn chưa cú chỗ ở hoặc đang phải thuờ chỗ ở

tạm bợ. Gần 95% số cụng nhõn ngoại tỉnh làm việc trong cỏc KCN tập trung trong cả nước đều phải thuờ nhà trọ tư nhõn.Vớ dụ cú tới 65,8% số cụng nhõn cú nhu cầu thuờ nhà ở tại doanh nghiệp, những doanh nghiệp mới chỉđỏp ứng được khoảng 3% nhu cầu, số cũn lại phải ở trọ xung quanh khu cụng nghiệp, điều kiện sống hết sức tạm bợ, mất vệ sịnh34.

Hai là, chất lượng hay điều kiện sống của lao động cũn hạn chế.

Chưa cú nhiều khu nhà ở tập trung cho lao động trong cỏc doanh nghiệp tại cỏc KCN, KCX. Vớ dụ, tại Hà Nội, cụng nhõn phải thuờ nhà trọ do người dõn xõy dựng. Cỏc phũng trọ do tư nhõn xõy dựng phần lớn khụng đảm bảo cỏc điều kiện sinh hoạt tối thiểu như diện tớch chật hẹp, diện tớch sử dụng bỡnh quõn từ 3-4m2/ người; khụng bảo đảm những điều kiện tối thiểu về vệ sinh, thiếu ỏnh sỏng, điện, nước sạch, an ninh, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng tỏi tạo sức lao động, là mụi trường để cho cỏc tệ nạn xó hội phỏt triển, dẫn đến nguy cơ làm tha hoỏ một bộ phận người lao động. 35

Hai là, hiện nay trong việc xõy nhà ở cho người lao động tại cỏc KCN, KCX là thiếu hạ tầng dịch vụđi kốm (như nhà trẻ, trường học, trạm y tế, nhà văn húa, bưu

điện, chợ, siờu thị…) Tỡnh trạng này dẫn đến hiện tượng, một số khu nhà ởđó được

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của văn hoá đến đình công trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 66)