: Luật Sờ hữu trí tuệ 2005 Điềul98 khoán
li Giải pháp tù phía các doanh nghiệp có nhăn hiệu được bảo hộ
Đe bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước hành v i cạnh tranh không lành mạnh thì không còn cách nào khác các doanh nghiệp với tư cách là chủ sờ hữu nhãn hiệu phải nhận thức rằng: việc bảo hộ phải bắt đầu t ừ chính chủ thể sờ hữu nhãn hiệu và chỉ có sự tích cực tham gia của họ mới góp phần cho việc phát hiện và xử lý kổp thời, chính xác các hành v i cạnh tranh không lành mạnh, bảo hộ vệ tài sản trí tuệ của mình.
- Doanh nghiệp phải chủ động xây dựng, phát biển và bảo vệ nhãn hiệu, xác lập quyền sờ hữu công nghiệp của mình. Doanh nghiệp có thế thực hiện trực tiếp hoặc thông qua đại diện sờ hữu trí tuệ của mình. Có như vậy, thì khi xảy ra tranh chấp do hành v i cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sờ hữu công nghiệp nói chung và trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu nói riêng thì doanh nghiệp có cơ sờ pháp lý để đi kiện.
- Các doanh nghiệp cũng cần đẩy mạnh cải tiến công nghệ hơn nữa,
đưa ra các mẫu mã, ký hiệu, những đặc điểm riêng của sản phàm doanh nghiệp mình, bảo đảm tính an toàn cao để các doanh nghiệp khác khó có thê thực hiện hành v i cạnh tranh không lành mạnh; cùng v ớ i đó là chú trứng nâng cao chát lượng, hạ giá thành sản phàm. Đây không chỉ là yêu tô quan trứng nâng cao sức cạnh tranh m à cũng góp phần hạn chê tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. B ờ i trên thực tế người tiêu dùng biết đó là hàng giả, hàng nhái nhưng vẫn sử dụng vì giá thành thấp hơn so với hàng thật rất nhiều nên khi chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh thì rất khó cho các tổ chức khác làm hàng già, hàng nhái kém chất lượng tồn tại.
- Nêu lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp là các sản phẩm tiêu dùng
thiết yếu có giá trị nhỏ thì doanh nghiệp nên đẩy mạnh kênh phân phối hàng hóa nhằm phân tán việc kiểm soát các hành v i v i phạm. Việc cung cấp hàng hóa như vậy làm cho hành v i cạnh tranh không lành mạnh sẽ khó có cơ hội phát triển vì ờ bất cứ nơi nào khách hàng cũng có thê dễ dàng hơn trong việc chứn lựa và mua hàng của doanh nghiệp đó. Còn nếu các mặt hàng m à doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh không nằm trong nhóm hàng tiêu dùng thiết yếu thì doanh nghiệp nên xây dựng các đại lý độc quyền bán sản phẩm của mình. Có như thế, khách hàng mới không bị mua phải hàng giả, hàng nhái.
Đồng thời cũng làm triệt tiêu ý định thực hiện hành v i cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp bất chính.
- Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng: K h i có bị xâm phạm quyền sờ hữu công nghiệp do hành v i cạnh tranh không lành mạnh của tổ chức, cá nhân khác thì phải chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan
chức năng (Cồc Quản lý cạnh tranh, Cồc Sờ hữu trí tuệ, cơ quan Quản lý thị
trường...), các thông tin về hàng hóa như cách nhận biết hàng giả, hàng thật, phối hợp với các cơ quan chức năng để xác minh nguồn tin. Tích cực tham gia các buổi tập huấn về quyền sở hữu trí tuệ nói chung, cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu nói riêng do các cơ quan chức năng tô
chức, chẳng hạn như các buổi hội thảo "chống cạnh tranh không lành mạnh" do Cồc Quản lý cạnh tranh tổ chức. Từ đó, có thể giải đáp được các thắc mắc và
biết cách phòng vệ chính đáng trước hành v i cạnh tranh không lành mạnh ở các tô chức, cá nhân khác.
- Tăng cường mối quan hệ mật thiết với người tiêu dùng: khách hàng là
người tiêu dùng sản phàm vì vậy họ sẽ sớm phát hiện ra hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu sản phàm. Do đó, nêu doanh nghiệp luôn duy trì mối quan hệ
thường xuyên với khách hàng thì họ sẽ sớm biết được các hành v i này m à tìm cách ngăn chặn. Hơn nữa, vì doanh nghiệp luôn giữ mối quan hệ tốt với khách hàng nên họ sẽ luôn đứng vê phía doanh nghiệp cùng doanh nghiệp bảo vệ sản phàm, chống hàng giả.
- Liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp trong công tác chống hành v i cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu đối v ớ i sản phẩm của mình, các doanh nghiệp không chi phải có sự phoi hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, với người tiêu dùng m à còn phải hợp tác chặt chẽ với nhau bằng các diễn đàn, hiệp. hội, các nhà sản xuất trong cùng ngành. Các diễn đàn, hiệp hội này sẽ có đủ sức mạnh kinh tế đế chống lại những hành v i cạnh tranh không lành mạnh có ảnh hưởng tới lợi ích của các thành viên trong hiệp hội cũng như tạo nên tiếng nói đủ trọng lượng để khiếu kiện lên cơ quan có thẩm quyền và phối hợp hoạt động một cách có hiệu quả với cơ quan này.
- Tuyên truyền k i ế n thức để nhận biết dấu hiệu hàng giả hàng nhái:
Nạn hàng giả hàng nhái hiện là vấn đề nhức nhối trong cộng đồng doanh
nghiệp và người tiêu dùng, ngày nay nhờ tiến bộ khoa học nên công nghệ sao
chép trở nên tinh v i hơn, vì vậy nhìn bằng mắt thường người tiêu dùng rất khó
phân biệt đâu là hàng thật, hàng giả. Đố i với sản phàm mang nhãn hiệu nôi
tiếng thì nguy cơ bầ làm nhái, làm giả rất là cao, do vậy để bảo vệ người tiêu
dùng hiệu quả, trước hết phải bảo vệ uy tín của doanh nghiệp. Đ e làm được
điều này, trước hết nhà sản xuất cần phải đăng ký, quản lý nhãn hiệu hàng hóa
một cách khoa học, mặt khác doanh nghiệp cần thiết lập đường dây nóng tiêp
nhận và xử lý thông tin để phòng chống hàng giả hàng nhái, việc tuyên truyền
về k i ế n thức nhận biết dấu hiệu hàng giả hàng nhái cho người tiêu dùng trên
K Ế T L U Ậ N
Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nền k i n h tế thị trường và đây nhanh quá trình hội nhập sâu vào nền k i n h tế thế giới, do vậy, pháp luật về sờ hữu trí tuệ nói chung và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sờ hữu công nghiệp m à ở đây là nhãn hiệu giữ một vị trí quan trọng. Trong điều
kiện đó việc phân tích và tìm hiểu các quy định của pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bễo hộ nhãn hiệu là một việc làm cần thiết.
v ề cơ bễn, pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bễo hộ nhãn hiệu cũng đã có những thay đoi phù hợp v ớ i thực tiễn về các biện pháp xử phạt và mức phạt.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, pháp luật điêu chỉnh hành v i cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bễo hộ nhãn hiệu còn nhiêu hạn
chế. C ó thê nói, nhìn tông thê thì pháp luật điêu chỉnh hành v i cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bễo hộ nhãn hiệu và hoạt động thực thi
cũng chưa thật sự hiệu quễ. Các quy định pháp luật vẫn còn năm tễn mạn trong nhiều văn bễn khác nhau, gây nên tình trạng chồng chéo nhau. Chính vì vậy, để theo kịp với những đòi hỏi thực tiễn của nền k i n h tế thị trường đặc biệt là yêu câu của hội nhập nên kinh tế thế giới vân đề hoàn thiện pháp luật sờ hữu trí tuệ nói chung, pháp luật điêu chỉnh hành v i cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sờ hữu công nghiệp nói riêng để đạt tới tính đầy đủ và hoàn thiện theo như tiêu chuẩn của pháp luật quốc tế đặt ra cấp bách hơn lúc nào hết. Bên cạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chình hành v i cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bễo hộ nhãn hiệu, tăng cường hiệu quà hệ thống thực thi cũng là vấn đề đáng quan tâm hiện nay. Thực tế cho thấy, hệ thống thực thi của Việt Nam còn rất nhiều bất cập và chỉ có sự phối hợp nhịp nhàng của cà hệ thống cơ quan thực thi cũng như sự chung tay của các doanh
nghiệp và người tiêu dùng thì mới có thể đảm bảo một cơ chế thực thi hiệu
quả.
Trong thời gian thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều
kiện rất nhiều từ phía nhà trường, cô giáo hướng dẫn khóa luận. Em x i n gửi
lời cảm ơn sâu sắc tới thỉy cô giáo trong trường và đặc biệt là cô giáo ThS.
H ô Thúy Ngọc đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo em đế có thế hoàn