Ảnh hưởng của cạnh tranh không lành mạnh đến nhãn hiệu được bảo hộ

Một phần của tài liệu Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 41)

Nhãn hiệu hàng hóa bảo vệ người tiêu dùng không bị nhầm lẫn khi lữa chọn mua hàng hóa hoặc dịch vụ. N ó cũng đảm bảo sữ cạnh tranh tữ do giữa

các đối thủ cạnh tranh bằng việc bảo vệ uy tín của người đã tạo ra hàng hóa hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu đó. Nhãn hiệu đại diện cho uy tín thương mại của một nhà sản xuất hoặc một nhà cung cấp dịch vụ. Nhãn hiệu chính là dâu hiệu đê xác định nguồn gốc của hàng hóa/dịch vụ và cho phép chúng ta đánh giá vê chất lượng của hàng hóa/dịch vụ đó. Chính vì vậy, ảnh hường của cạnh tranh không lành mạnh đến nhãn hiệu được bảo hộ là rất lớn. Điều này được thế hiện ờ nhọng điểm sau:

- Thứ nhất, nhãn hiệu chính là tài sản của doanh nghiệp. Cho nên khi nhãn hiệu đó bị cạnh tranh không lành mạnh thì tất yếu doanh nghiệp sờ họu nhãn hiệu đó sẽ bị ảnh hường nghiêm trọng đến uy tín, dẫn tới doanh thu giảm sút. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp làm ăn bất chính sử dụng các dâu hiệu trùng với nhãn hiệu của hàng hóa, dịch vụ m à chủ doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ, khiến cho người tiêu dùng không phân biệt được đâu là hàng thật đâu là hàng giả. Chính v i thế k h i họ mua nhầm phải hàng giả với chất lượng kém, không đạt tiêu chuẩn thì lần sau họ

sẽ không chọn mua sản phẩm mang nhãn hiệu đó nọa. Lòng tin của khách hàng cho sản phàm cũng không còn. Điều này làm cho khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường giảm. Hoặc cũng có thể khách hàng biết sản phẩm mình mua là hàng giả nhưng lần sau họ vẫn sẽ ngần ngại khi lựa chọn sản phẩm đó vì sợ lại mua nhầm hàng giả. Tâm lý này của khách hàng cũng vô hình tạo ra rào cản cho việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

- Thứ hai, khi xuât hiện nhãn hiệu có dâu hiệu trùng với nhãn hiệu đang có trên thị trường làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn. Nhưng nhọng sản phẩm mang nhãn hiệu đó có chất lượng kém so với các sản phẩm thật và không đáp ứng được các tiêu chuân theo quy định. Vì vậy, khi người tiêu dùng sử dụng sản phẩm này sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí tính mạng nếu các sản phẩm đó là thực phẩm, dược phàm hoặc làm thiệt hại về mặt kinh tế nếu các sản phàm đó là máy móc, thiết bị, dụng cụ gia đình.

Từ những ảnh hường trên cùa cạnh tranh không lành mạnh đèn nhãn hiệu được bảo hộ cho thấy: dưới góc độ kinh tế học, hành v i cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu v ớ i doanh nghiệp khác luôn mang bản chất bóc lột bời vì khi sử dụng các thông tin làm khách hàng nhầm lẫn, doanh nghiệp v i phạm đã cố ý dểa vào danh tiếng của sản phàm khác hoặc doanh nghiệp khác để tiêu thụ sản phẩm của mình. Bản chất bóc lột thê hiện ờ việc doanh nghiệp đã hường thành quả đầu tư của người khác một cách bất chính. D ướ i góc độ pháp lý, hành v i v i phạm đã xâm hại quyền được bảo hộ của các thành quả đầu tư hợp pháp của doanh nghiệp. D ướ i góc độ quyền lợi của người tiêu dùng, hành v i v i phạm v ớ i những thông tin gây nhầm lẫn đã tác động trểc tiếp đến ý thức của khách hàng, làm cho họ không thể lểa chọn đúng sản phàm m à họ muốn, xâm phạm quyền tể do lểa chọn của người tiêu dùng. Hành v i này thểc sể nguy hại cho xã hội khi sản phàm bị giả mạo nhãn hiệu là sản phàm kém chất lượng. Luật Cạnh tranh 2004cấm doanh nghiệp sử dụng các chỉ dẫn thương mại làm sai lệch nhận thức của khách hàng vê hàng hoa dịch vụ nham mục đích cạnh tranh. Đê tạo ra nhận thức sai lệch của khách hàng, chỉ dẫn thương mại được sử dụng có thê là giả mạo chỉ dẫn thương mại cùa thương nhân khác hoặc là những chỉ dẫn thương mại có khả năng gây nhầm lẫn với hàng hoa, dịch vụ với thương nhân khác.

N h ư vậy, việc sử dụng những dấu hiệu gây nhầm lẫn không chỉ xâm phạm lợi ích của người tiêu dùng m à còn có thể xâm hại đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh. Biêu hiện của những hành v i này là việc sản xuât và cho lưu hành hàng hoa và sân phẩm m à các dữ kiện và thông số về chúng là không trung thểc.

Chương 2: T h ự c trạng cạnh tranh không lành mạnh t r o n g hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam

ì. Quy định của pháp luật Việt Nam về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhân hiệu

Một phần của tài liệu Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)