Anh hưởng của các hành vi đó đến nhãn hiệu được bảo hộ

Một phần của tài liệu Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 62 - 72)

: Luật Sờ hữu trí tuệ 2005 Điềul98 khoán

2. Anh hưởng của các hành vi đó đến nhãn hiệu được bảo hộ

Trong hoạt động kinh doanh ngày nay, nhãn hiệu hãng hoa là một phân không the thiếu đối với một doanh nghiệp. Nêu doanh nghiệp có một nhãn hiệu hàng hoa uy tín, đi sâu vào tâm trí khách hàng thì công t y sẽ có vị thế vững chắc trên thị trường, nhờ đó việc mờ rộng thị trường hay tỉm k i ế m thị trường mới cũng dễ dàng hơn nhiều. B ở i khi khách hàng đi muốn mua một sản phẩm nào đó thì mối quan tâm hàng đầu của hấ chính là nhãn hiệu. Chính vì vậy, khi nhãn hiệu bị làm nhái, làm giả thì người đầu tiên phải "đứng m ũ i chịu sào" đó chính là doanh nghiệp sờ hữu nhãn hiệu bị làm giả.Tác hại m à hành v i này gây cho doanh nghiệp chính là: giảm doanh thu, mất thị phần, ảnh hưởng uy tín, hình ảnh doanh nghiệp, thương hiệu sản phẩm.

(Ví dụ điển hình là: Nhãn hiệu Flintkote đã được Tập đoàn Hoàng gia Shell đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam từ những năm 1990. Là sản phàm chống thấm đầu tiên thâm nhập thị trường Việt Nam, Shell Flintkote được nhập và phân phối thông qua các kênh tư nhân. Thực tế đã chứng minh; vật liệu chống thấm tạo màng Flintkote đã khẳng định vị trí hàng đầu của mình trong lĩnh vực chống thấm, với mức thị phần ờ Việt Nam duy tri trên 4 0 % .

Nhiêu nhà sản xuất trong nước đã lợi dụng uy tín về thương hiệu, chất lượng cùa Flintkote đê tung ra sản phàm nhũ tương nhựa đường chống thấm, nhái theo tên gấi, công dụng, quy trình thi công của Shell Flintkote. Các loại hàng nhái đều sản xuất trên công nghệ thô sơ, quy trình sản xuất sơ sài, chất lượng tháp nhưng giá thành thì vẫn tương tự.

Ngay từ tên gấi, đa phần các nhà sản xuất trong nước đều đặt tên sản phẩm của mình gần giống với Hintkote của Shell như: Flinkote (không có chữ T ờ giữa), Rainkote, Lenkote, Menkote... Sớm nhận ra hiện tượng có một số sản phẩm nhái sử dụng tên gấi Flintkote, từ năm 1996, Shell đã gửi công văn khiếu nại. Tuy nhiên do không có hình thức xử phạt nghiêm khắc nên các công ty trong nước chỉ đổi không dùng tên Flinkote (không có chữ T ờ giữa)

sang các tên như Sankote, Menkote, Lenkote, Weatherkote, T-kote... tức g i ữ lại phần phát â m K O T E ờ cuối. Tất cả các sàn phẩm chống thấm nhái đều

được đóng theo cùng một loại quy cách bao bì như Flintkote: thùng 18L, lon 3.5kg và lon lkg. Thậm chí các nhà sản xuất trong nước còn sao chép cà cách trình bày vỏ thùng, dùng 2 màu logo của Shell là đỏ và vàng, copy cả vị trí i n tên sản phàm, vị trí in logo, vị trí in hướng dện thi công... "Quy trình thi công" in trên bao bì cũng bị sao chép y nguyên toàn bộ phần hướng dện quy trình thi công của Shell Flintkote.

M ộ t chiêu tiếp thị phổ biến được các công ty sờ hữu loại sản phẩm chống thấm nhái Shell Flintkote khi đưa hàng ra thị trường, tiếp cận các cửa hàng và người tiêu dùng, đó là giới thiệu nguyên liệu sản phẩm của họ được nhập từ Mỹ, công nghệ Mỹ, và chỉ ra dện chứng rằng: giống như của Shell Flintkote.

Đây là một cách nhái nhãn hiệu nguy hiểm, vì cố tình làm người tiêu dùng nhầm lện với nhãn hiệu có uy tín hoặc coi đó như là "anh em" của nhãn hiệu đó)

Ví dụ này cho thấy, khi xuất hiện hành v i làm giả, nhái nhãn hiệu thì doanh nghiệp không những bị ảnh hưởng đến u y tín, bị mất thị phần, giảm doanh thu m à còn phải bỏ ra rất nhiều công sức và tiên bạc đế tìm cách ngăn

chặn hành vi đó.

Bên cạnh đó, người gián tiếp chịu ảnh hưởng từ việc nhãn hiệu bị làm giả, làm nhái chính là khách hàng - đối tượng m à nhãn hiệu hướng đến. Mặc dù người tiêu dùng không sờ hữu nhãn hiệu đó nhưng ảnh hường của hành v i làm hàng giả, hàng nhái đến họ lại không nhỏ chút nào: gây nguy hại đến sức khoe, tính mạng cũng như thiệt hại kinh tế của người sử dụng.

(Ví dụ như: "Trà xanh không độ" là kết quả nghiên cứu trong 5 năm

của Tập đoàn Tân Hiệp Phát. Tổng vốn đầu tư cho dự án sản xuất "Trà xanh không độ" là 50 triệu USD. Nhằm quảng bá sản phàm này ra thị trường,

chúng tôi đã đầu tư hàng triệu U S D cho hoạt động truyền thông. Tháng 2- 2006, "Trà xanh không độ" chính thức ra mắt thị trường. Chỉ sau 3 tháng sản phàm này đã thật sự chinh phục người tiêu dùng qua giá trị về chất lượng sản phàm, chiến dịch truyền thông hiệu quả và chính sách bán hàng hợp lý, đúng thời điểm.

Quá trình sản xuất "Trà xanh không độ" qua 5 công đoạn vô trùng, loại chai nhựa kết t i n h chứa được trà ờ độ nóng 86-880C m à không bị cong vênh. Quy trình sản xuất "Trà xanh không độ" theo công nghệ hiện đại khép kín tủ sản xuất bao bì đến trích l y chế biến, bảo đảm sản phẩm đạt vệ sinh an toàn thực phẩm. Hệ thống quản lý chất lượng của Tân Hiệp Phát theo tiêu chuẩn ISO- HACCP với phòng lab hiện đại. Nguyên liệu lấy t ủ lá trà xanh thiên nhiên nên giữ được hương vị tươi nguyên. Điều kiện đóng chai vô trùng, nhiệt độ đóng chai ở 86-880C; chai, nắp, sản phẩm được tiệt trùng; không sử dụng chất bảo quản trong sản phẩm. Vì vậy "Trà xanh không độ" của Tân Hiệp Phát giúp tăng cường đề kháng, chống được bệnh ung thư. Nhãn hiệu "Trà xanh không độ" đã được đăng ký bảo hộ quyền sờ hữu trí tuệ và được cấp phép bảo hộ độc quyền. Đen cuối tháng 7-2007 trên thị trường xuât hiện thêm 2 loại nước uống với nhãn hiệu tương tự như "Trà xanh không độ" của Tân Hiệp Phát gồm: trà xanh 02 của Công ty Việt M y và trà xanh Omega của Công ty Quang Minh. Xét thấy hai loại trà xanh trên v i phạm nghiêm trọng nhãn hiệu hàng hóa đã được bảo hộ độc quyền và gây ảnh hường rất lớn đến "Trà xanh không độ" nên Công ty Tân Hiệp Phát đã chính thức công bố thông tin khuyến cáo hành v i xâm phạm sở hữu trí tuệ và cạnh tranh không lành mạnh của 2 công ty trên)

Qua ví dụ trên cho thấy, quy trình sản xuất hàng tiêu dùng m à ờ đây là nước uống của các doanh nghiệp làm nhái nhãn hiệu không tuân theo đúng tiêu chuẩn sản xuất của các doanh nghiệp chính hãng. Điều đó dẫn đến việc chất lượng sản phẩm nhái luôn luôn kém hơn so với các sản phẩm gốc. Vì thế m à chất lượng của sản phàm nhái ảnh hường không tốt đến sức khỏe của người tiêu dùng.

C h ư o n g 3: Giải pháp chống hành ví cạnh t r a n h không lành mạnh t r o n g hoạt động bảo hộ nhãn hiệu

ì. Giải pháp từ phía nhà nước

- Hoàn thiện pháp luật hiện hành về cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu.

Từ việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận về cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu và tìm hiểu về các quy định của phápluật Việt Nam điều chỉnh hành v i cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn cho thấy mặc dù pháp luật về sờ hựu trí tuệ nói chung và pháp luật điều chỉnh hành v i cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hựu công nghiệp nói riêng m à ở đây là nhãn hiệu tương đối đầy đủ nhưng hiệu lực của nó còn thấp. Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đế phù họp v ớ i nhu cầu thực tiễn tại Việt Nam là một bài toán khó cần phải tìm ra lời giải đối với Việt Nam hiện nay. Từ việc phân tích các quy định đó ờ chương li, khóa luận x i n đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều

chỉnh hành v i cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sờ hựu công nghiệp nói chung và trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu nói riêng như sau:

T h ứ nhất, cân hoàn chỉnh và sửa đôi các quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm cho phù hợp với Luật Sờ hựu trí tuệ và các luật liên quan

N h ư đã nói ờ trên, mức xử phạt v i phạm qui định tại Pháp lệnh xử lý v i phạm hành chính 2008 và Luật Sờ hựu trí tuệ 2005 chưa thống nhất. Điều này

gây khó khăn cho các cơ quan trong quá trình thực thi bảo vệ quyền sờ hựu trí tuệ cũng như hiệu quả của việc xử phạt chưa cao. B ở i vì các cơ quan này không biết nên lựa chọn mức phạt nào cho hợp lý. Vì vậy để tạo ra sự công bằng trong công tác xử lý v i phạm thì việc hoàn chỉnh và sửa đổi các quy phạm pháp luật về xử lý v i phạm phù hợp với Luật Sỡ hựu trí tuệ và các luật có liên quan là điều hết sức cần thiết.

T h ứ hai, phải đa dạng hóa các hình thức xử lý v i phạm

Các hình thức xử lý v i phạm trong quy định của luật phần lớn là dừng ờ xử phạt hành chính, nhưng việc quy định xử lý bằng biện pháp dân sự và hình sự là biện pháp cần thiết bời vì trong tranh chấp xử lý v i phạm quyền sở hểu trí tuệ chỉ có ra tòa, áp dụng các biện pháp hình sự hay dân sự thì mới có thê

giải quyết dứt điểm còn xử lý hành chính và các giải pháp khác chỉ có tính

chất ngăn chặn chứ không dứt điểm. Cho dù tại khoản 4 Điều 214 Luật Sờ hểu trí tuệ 2005 có quy định về mức phạt tiền cao hơn: bằng ít nhất giá trị hàng hóa v i phạm đã phát hiện được và nhiều nhất không vượt quá năm lần giá trị hàng hóa v i phạm đã phát hiện được. Nhưng cũng chưa ngăn chặn được tình trạng cạnh tranh không lành mạnh đang diễn ra trong thời gian qua. Ngoài ra, nên áp dụng một số biện pháp kinh tế trong bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sờ hểu công nghiệp nói chung và trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu nói riêng.

T ừ thực tiễn kinh nghiệm một số nước cho thấy, song song với việc áp dụng các biện pháp hành chính, dân sự và hình sự cần đấy mạnh việc áp dụng các biện pháp kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hộ như sau:

• Thưởng tiền theo tỷ lệ % trên giá trị v i phạm cho nhểng người có công phát hiện và thông báo cho các cơ quan chức năng vê việc v i phạm liên quan tới cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu

• Á p dụng mức tiên phạt tiên thật cao đôi v ớ i v i phạm. Mức tiền phạt phải thật cao ờ mức đủ để triệt tiêu động cơ vụ lợi của việc v i phạm

• Động viên người tiêu dùng tẩy chay các hành v i v i phạm quyền

S H T T nói chung và cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn

hiệu nói riêng

Các biện pháp kinh tế có tác động kích thích doanh nghiệp, người tiêu dùng tham gia vào chống cạnh tranh không lành mạnh vì nó mang lại lợi ích

thiết thực cho bản thân

- Giải pháp hoàn thiện hệ thống cơ quan thực thi. a) Các giải pháp chung

• Nâng cao trình độ chuyên m ô n của các cán bộ nhân viên trong các lực lượng thực thi

• Xác định rõ thẩm quyền và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan Thanh tra, ủ y ban nhân dân các cấp, cơ quan Quản lý thị trường và cảnh sát kinh tê trong việc kiểm tra và xử lý các v i phạm do hành v i cạnh tranh không lành mạnh gây ra

• Tăng cường hoạt động của cơ quan Hải quan trong hoạt động kiêm tra, ngăn chặn hàng hóa nhớp khẩu có dấu hiệu v i phạm quyền sờ hữu công nghiệp

• Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tăng cường tô chức bộ máy, biên chế của các cơ quan quản lý nhà nước về quyền sờ hữu trí tuệ nói chung và cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu nói riêng từ trung ương đến địa phương

• Chuẩn bị các điều kiện cho tương lai có thể hình thành Tòa án chuyên trách về sờ hữu trí tuệ trong đó có cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bào hộ nhãn hiệu

• Củng cô và phát triển hệ thông hỗ trợ thực thi (các tố chức tư vấn, các hiệp hội bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ)

• Nâng cao nhớn thức của doanh nghiệp về quyền sờ hữu trí tuệ nói chung và quyền sờ hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nói riêng, ý thức tôn trọng pháp luớt và tự bảo vệ quyên sờ hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu của mình, thông qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quyền sở hữu công nghiệp đôi với nhãn hiệu.

b) Giải pháp cụ thể cho từng cơ quan thực thi • Hoàn thiện chức năng của cục Quản lý cạnh tranh

+ Tổ chức tuyên truyền, phố biến pháp luật và các văn bản hướng dẫn đến cộng đồng doanh nghiệp.Ví dụ như tổ chức các buổi hội thảo, toa đàm m à đối tương tham dự chính là cộng đồng các doanh nghiệp cũng như các cơ quan có liên quan để tuyên truyền phổ biến Luật Cạnh tranh;

+ Xây dựng nguồn nhân lực. Đ e xây dựng nguồn nhân lực và đào tạo điều tra viên cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh cần tổ chức các khoa đào tạo trung và ngắn hạn về các kử năng điều t r a và phát hiện các hành v i v i phạm pháp luật về cạnh tranh;

+ Tăng cường hoạt động giám sát thị trường, kịp thời phát hiện và xử lý tốt các vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh.

• Hoàn thiện chức năng của cục Sờ hữu trí tuệ

+ Tiếp tục xây dựng và ban hành các quy chê tác nghiệp của Cục (như quy chế thẩm định, giải quyết khiếu nại...); chú trọng việc đẩy mạnh hoạt động sờ hữu trí tuệ ờ các địa phương, các Bộ, ngành trong phạm v i cả nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về sờ hữu trí tuệ;

+ Tiếp tục đảm bảo chất lượng và tốc độ xử lý đơn đăng ký sờ hữu công nghiệp nói chung và nhãn hiệu hàng hóa nói riêng với tốc độ cao,

tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và hoàn thiện công tác định mức

thẩm định;

+ Tăng cường công tác nghiên cứu, đào tạo, tập huấn, tuyên

truyền pháp luật và nghiệp vụ sở hữu trí tuệ nhằm nâng cao hiểu biết của xã hội, đặc biệt là các doanh nghiệp, cán bộ, giảng viên các trường đại học; tổ chức triển khai và quản lý hiệu quả Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp;

+ Phát triển công tác thông tin sở hữu công nghiệp, nâng cao hiệu suất và chất lượng cung cấp thông tin, đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội (nhất là nhu câu vê thông t i n của các doanh nghiệp, viên nghiên cứu, các trường đại học);

+ Phối hợp chặt chẽ v ớ i các cơ quan, tổ chức hữu quan (đặc biệt là các cơ quan thực thi quyền sờ hữu trí tuệ) triển khai các hoạt động nhăm đấy mạnh hệ thống thực thi, bảo vệ quyền sở hữu tri tuệ;

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo, bậi dưỡng cán bộ, công chức. • Hoàn thiện hệ thống tòa án

+ cần xây dựng một hệ thống pháp luật về quyền sờ hữu trí tuệ

đậng bộ, trong đó các quy địnhvề thủ tục tố tụng phải hết sức thông thoáng tạo điều kiện dễ dàng cho các đơn vị, doanh nghiệp hoặc cá nhân có thê khởi kiện ra toa nhanh nhất. Các hành vi xâm phạm buộc phải chấm đút nhanh

nhất. Người có lợi ích bị xâm phạm nhận được bậi thường nhanh nhất; + Xây dựng các cơ quan quàn lý, xét xử, giải quyết các tranh

chấp, v i phạm mạnh về tô chức, giỏi về chuyên môn. Nói một cách khác là tô chức phải được sắp xếp hợp lý, nhiệm vụ rõ ràng không chậng chéo và theo

hướng chuyên m ô n hoa.

• Tăng cường chức năng của cơ quan Quản lý thị trường

C ơ quan Quản lý thị trường các cấp có thẩm quyền xử lý các hành v i phạm về sở hữu công nghiệp xảy ra trong lưu thông hàng hóa và kinh doanh thương mại trên thị trường. Đe tăng cường chức năng của cơ quan Quản lý thị

trường cần phải:

Một phần của tài liệu Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)