Các nội dung cụ thể

Một phần của tài liệu Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 50)

Trước khi nghiên cứu các nội dung cụ thế, ta cần phân biệt giữa hành v i vi phạm quyên sở hữu trí tuệ và hành vi cạnh tranh không lành mạnh đê xác định rõ vân đê: việc tôn tại song song hai phương thức kiện dựa trên cơ sở pháp luật cạnh tranh và pháp luật về sở hữu trí tuệ đôi với các hành v i v i phạm quyên sờ hữu trí tuệ là một sự chồng chéo hay là một sự bố sung cho nhau?

- Bản chểt pháp lý của hành v i v i phạm quyền sở hữu trí tuệ:

Hành v i v i phạm quyền sở hữu trí tuệ là một dạng của hành v i v i phạm quyền sở hữu. Quyền sờ hữu nào cũng đem lại cho người nắm giữ nó những độc quyền nhểt định, đối với một tài sản hữu hình thì đó là quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt; còn đối với các độc quyên của chủ sờ hữu tài sản trí tuệ thì bản chểt cũng là các độc quyền như đối v ớ i tài sản hữu hình, sự khác biệt chỉ là phương thức thực hiện các độc quyên cũng như sự giới hạn vê thời gian m à pháp luật dành cho chủ sở hữu. Chính vì vậy, khi quyền sờ hữu trí tuệ bị xâm phạm thì chủ sờ hữu có thể kiện yêu cầu chểm dứt hành v i xâm phạm và đòi bồi thường thiệt hại (nếu có) như trong các vụ kiện dân sự thông thường khác.

- Bản chất pháp lý của hành v i cạnh tranh không lành mạnh:

Theo quy định tại khoản 4 Điều 3 của Luật Cạnh tranh 2004: "Hành v i cạnh tranh không lành mạnh là hành v i cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc của người tiêu dùng" N h ư vậy, bản chất pháp lý của hành v i cạnh tranh không lành mạnh chính là mọi hành v i trái v ớ i các chuẩn mực trung thực và lành mạnh trong quan hệ thương mại, gây thiệt hại chủ yếu đến doanh nghiệp là đụi thủ cạnh tranh trên thị trường liên quan. về bản chất, hành v i cạnh tranh không lành mạnh là hành v i v i phạm quyền dân sự, các y ế u tụ cấu thành của cạnh tranh không lành mạnh giụng như các yếu tụ cấu thành trách nhiệm dân sự truyền thụng, đó là hành v i

cạnh tranh không lành mạnh, lỗi, thiệt hại, mụi quan hệ nhân quả giữa hành v i cạnh tranh không lành mạnh và thiệt hại. Mục đích của việc kiện về hành v i cạnh tranh không lành mạnh cũng là buộc chấm dứt hành v i v i phạm và đòi bôi thường thiệt hại.

N h ư vậy, nhìn bê ngoài hành v i v i phạm quyên sở hữu trí tuệ và hành v i cạnh tranh không lành mạnh có rất nhiều diêm giụng nhau nhưng nếu xuất phát từ bản chất pháp lý của mỗi loại hành v i thì giữa chúng có sự khác nhau về phạm v i áp dụng, yêu tô chủ thê và yếu tụ lỗi.

Một là, về phạm v i áp dụng, chỉ có thê tạo thành hành v i v i phạm quyền sờ hữu trí tuệ khi có một quyền sờ hữu trí tuệ hợp pháp đang được bảo hộ bị xâm phạm. Nói một cách khác đó làsẽ không có khái niệm về v i phạm quyền sờ hữu trí tuệ khi m à quyền đó không hề tồn tại, ví dụ như trường hợp một nhãn hiệu không đăng ký thì không thể căn cứ vào pháp luật về sờ hữu trí tuệ để bảo vệ khi bị xâm phạm. Tuy nhiên, cũng trong trường hợp này lại hoàn toàn có thể áp dụng Luật Cạnh tranh để điều chình, theo đó hành v i sử dụng chỉ dẫn làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hoa, dịch vụ

nhằm mục đích cạnh tranh là một dạng của hành v i cạnh tranh không lành mạnh, không phụ thuộc vào việc dấu hiệu chỉ dẫn đó đã được đăng ký hay

chưa. T ừ sự phân tích này có thể thấy những "đối tượng có liên quan đến sờ hữu trí tuệ" thuộc phạm v i áp dụng Luảt Canh tranh rộng hơn so v ớ i pháp luảt về sờ hữu trí tuệ. Các đối tượng như khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng, bao bì... nếu không được bảo hộ bằng các quy định riêng về sờ hữu trí tuệ thì hoàn toàn có thể tìm thấy cơ sờ pháp lý để bảo vệ trong Luảt Cạnh tranh.

H a i là, về yếu tố chủ thể, không thể nói đến hành v i cạnh tranh không lành mạnh khi m à trên thực tế các chủ thể không ờ trong vị thế "cạnh tranh" với nhau. Cụ thể, chì có thể kết luản về hành v i cạnh tranh không lành mạnh nếu các chủ thể có hành v i bị cấm đối với đối thủ cạnh tranh trên thị trường liên quan, bao gồm thị trường sàn phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan (khoản Ì Điều 3 Luảt Cạnh tranh 2004). Trong khi đó, có thể kết luản hành v i v i phạm quyền sở hữu tri tuệ với bất kỳ chủ thể nào vi phạm độc quyền của chủ sờ hữu đã được pháp luảt quy định. Có thể lấy một ví dụ hình

tượng như một doanh nghiệp tại Cà Mau đã copy nguyên vẹn một nhãn hiệu

đã đăng ký cho cùng nhóm sản phẩm của doanh nghiệp khác có trụ sở và phạm vi hoạt động tại Cao Bằng. Giả sử ràng hai doanh nghiệp này không có quan hệ cạnh tranh với nhau trên thị trường địa lý liên quan (do ờ quá xa nhau), thì chủ nhãn hiệu vẫn hoàn toàn có thể kiện về hành v i v i phạm quyền sờ hữu trí tuệ

nhưng sẽ không thê kiện vê hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

Ba là, về yếu tố lỗi, hành v i cạnh tranh không lành mạnh là hành v i có lỗi cố ý theo pháp luảt hiện hành cũng như được ghi nhản từ lâu trong pháp luảt các nước. Điều 40 của Luảt Cạnh tranh 2004 chỉ rõ hành v i chỉ dẫn gây nhầm lẫn phải "nhằm mục đích cạnh tranh", do đó không thể nói tới cạnh tranh không lành mạnh khi m à người chủ thể không biết mình đang thực hành vi bị cấm. Đố i với lĩnh vực sờ hữu trí tuệ, lỗi không phải là yếu tố bắt buộc cấu thành hành v i v i phạm. M ộ t khi các đối tượng của quyền sờ hữu trí tuệ đã

được đăng ký theo đủng trình t ự pháp luật quy định thì các chủ thể khác được suy đoán là đã biết tới quyền của chủ sờ hữu. Do đó, sẽ cấu thành hành v i v i phạm quyền sở hữu trí tuệ mọi hành v i thuộc độc quyền của chủ sờ hữu quyên sờ hữu trí tuệ m à không được chủ sờ hữu cho phép.

Qua phân tích trên khẳng định việc tỗn tại song song hai phương thức kiện dựa trên cơ sở pháp luật cạnh tranh và pháp luật về sờ hữu trí tuệ đối với các hành v i phạm quyền sở hữu trí tuệ là một sự bố sung cho nhau. Sự bô sung đó được thể hiện ở chỗ: khi quyền sở hữu trí tuệ không tỗn tại như một nhãn hiệu m à không đăng ký thì đương nhiên không thể áp dụng các quy định về hành v i v i phạm quyền sở hữu trí tuệ khi nhãn hiệu này bị xâm phạm. Trong trường hợp này, pháp luật về cạnh tranh m à cụ thể là Luật Cạnh tranh 2004 và quy định về cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Sờ hữu trí tuệ 2005 sẽ được sử dụng đế bảo vệ doanh nghiệp cũng như thành quả trí tuệ của họ chống lại hành v i cạnh tranh không lành mạnh với lỗi cố ý từ phía đôi thủ cạnh tranh liên quan đến việc chỉ dẫn gây nhầm lẫn. Còn trong trường họp quyền sờ hữu trí tuệ đã được xác lập và bị xâm phạm, chủ sở hữu của các quyền này có thế lựa chọn áp dụng các biện pháp liên quan đèn v i phạm quyền sờ hữu tri tuệ hoặc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh nếu hành v i v i phạm này rơi vào hai trường hợp đó. Thậm chí, chủ thê bị xâm phạm có thể lựa chọn cả hai loại phương thức giải quyêt nêu các yêu tô v i phạm quyền sở hữu trí tuệ và cạnh tranh không lành mạnh đôi với cùng một đối tượng là độc lập v ớ i nhau. V à nếu như chi có chủ sở hữu của các đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ mới được khiếu kiện để áp dụng các biện pháp liên quan đến v i phạm quyền sở hữu tri tuệ; thì chủ thể được quyền khiếu kiện đối v ớ i hành v i cạnh tranh không lành mạnh lại rất rộng nên những chù thể có liên quan đến đối tượng khiếu kiện như bên nhận đại lý, bên nhân li xăng... cũng có thể khiếu kiện về các hành v i xâm phạm này đế bảo vệ tốt han tài sản trí tuệ của các chủ thể kinh doanh. C ó thê thấy, đây là một sự bổ sung để lấp các

lỗ hống trong quy định của cả hai ngành luật, t ừ đó tạo điều kiện bảo vệ có hiệu quả hơn quyền sờ hữu trí tuệ của các doanh nghiệp đồng thời tạo nên một môi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo hơn nữa các sản phẩm trí tuệ.

T ó m lại, m ố i quan hệ giữa chống cạnh tranh không lành mạnh và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một m ố i quan hệ độc lập nhưng lại khăng khít, không thế tách rời; nhụt là trong giai đoạn hiện nay khi m à x u thế k i n h tế thế giới tập trung vào các giá trị trí tuệ và tài sản vô hình. Bảo hộ tốt quyền sờ hữu trí tuệ đê tránh cạnh tranh không lành mạnh; kiên quyết chống cạnh tranh không lành mạnh để tạo điều kiện bảo hộ quyền sờ hữu trí tuệ và kích thích sáng tạo.

Các nội dung cụ thể:

- Các chủ thể quyền chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp nói chung và trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu nói riêng

Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 chủ thể quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sờ hữu công nghiệp nói chung và trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu nói riêng bao gồm tổ chức và cá nhân bị thiệt hại do hành v i xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc phát hiện hành v i xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ.6 Đe đảm bảo quyền chống cạnh tranh không lành mạnh của mình được thực hiện các chủ thể bị xâm phạm phải thực hiện nghĩa vụ chứng minh với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc quyền, l ợ i ích hợp pháp của mình hoặc của tổ chức, cá nhân do mình đại diện đang bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị thiệt hại do hành v i cạnh tranh không lành mạnh gây ra.

N h ư vậy, người bị thiệt hại là tố chức, cá nhân phải chứng minh được chủ thể cạnh tranh không lành mạnh đã sử dụng các chỉ dẫn thương mại để làm sai lệch nhận thức và thông tin về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ thông qua hành vi cụ thê:

6

Một phần của tài liệu Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 50)