Thực trạng tự bảo vệ nhãn hiệu của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 62)

: Luật Sờ hữu trí tuệ 2005 Điềul98 khoán

2. Thực trạng tự bảo vệ nhãn hiệu của các doanh nghiệp

- Nhận thức của các doanh nghiệp về nhãn hiệu

Nhận thức về nhãn hiệu là yếu tố rất quan trọng vì nó ảnh hưởng tới chiến lược đầu tư của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tại Việt Nam, khái niệm nhãn hiệu mới chỉ xuất hiện trong những năm gần đây. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn khá dè dặt trong việc xây dựng và bào vệ nhãn hiệu của mình.

Những năm gân đây xuât hiện một loạt những vụ tranh châp liên quan đến v i phạm quyền sờ hữu công nghiệp về nhãn hiệu ngay trên thị trường nội địa như tranh chấp mặt hàng bánh kẹo mang nhãn hiệu H à Nội, tranh chấp nhãn hiệu của công ty trà QT, công ty may Việt Tiến, công ty Honda... cho thấy sự quan tâm đến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của doanh nghiệp Việt Nam còn chưa nhiều. Mặc dù vài năm trờ lại đây, số lượng đơn đăng ký có

tăng lên nhưng sự hiểu biết về sở hữu trí tuệ nói chung và nhãn hiệu nói riêng của các cơ quan, doanh nghiệp còn thấp. Nhà nước đã tuyên truyền nhiều, nhưng ý thức về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của các doanh nghiệp chưa tăng được bao nhiêu. Các cơ quan chức năng chỉ có thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, còn bản thân các doanh nghiệp vẫn đóng vai trò quyết định. Sự cân thiết phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là điều các doanh nghiệp cờn phải nhận thức được hơn ai hết. N ế u không, họ khó có thể kinh doanh cũng như mờ rộng thị trường trong điều kiện m à yêu cờu về đờu tư chiêu sâu, phát triên những tài sản vô hình được đặt lên hàng đờu như hiện nay.

- Hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh đôi v ớ i nhãn hiệu của chủ sở hữu

Các doanh nghiệp là chủ sở hữu quyền đóng vai trò chủ chót trong việc thực hiện tốt vấn đề bảo hộ quyền chống cạnh tranh không hoạt động bảo hộ nhãn hiệu. Song ở Việt Nam, hờu hết các doanh nghiệp chưa thực sự chủ động tham gia phối hợp với các cơ quan thực thi để đấu tranh ngăn chận hành vi canh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu. Thực tê hiện nay chưa có quy định pháp lý cụ thê nào điêu chỉnh môi quan hệ này, gây sự ngờn ngại giữa cả doanh nghiệp và cơ quan thực thi. N h i ề u doanh nghiệp biết sản phẩm của mình bị cạnh tranh không lành mạnh, bị nhái nhãn hiệu, bị làm giả nhưng không thông t i n tuyên truyền vì sợ giảm doanh thu, quan tâm đến lợi ích trước mát m à quên lợi ích lâu dài, xem công tác bảo hộ cạnh tranh không lành mạnh là chức năng và trách nhiệm của các cơ quan thực thi pháp luật của nhà nước. H ơ n nữa, đê khiêu nại hành v i cạnh tranh không lành mạnh phải trải qua nhiều khâu (khiếu nại, điều tra không chính thức, điều tra chính thức (tiêu tốn khoảng 5-6 tháng) sau đó vụ việc mới đưa ra xử lý), cách xử lý chậm chạp nên không thể giãi quyết được những vụ v i phạm mang tính thức thời, thủ tục rườm rà. Thêm vào đó, quy định buộc doanh nghiệp khiếu nại phải nộp phí 10 triệu đồng khi đề nghị điều tra hành

v i cạnh tranh không lành mạnh cũng là điểm chưa họp lý. B ở i doanh nghiệp bị v i phạm đã và đang thiệt hại nặng nề. Khoản tiên này không lớn và sẽ được trả lại song trên thực tế sẽ rất khó đòi khoản phí 10 triệu từ các chủ thể xâm phạm sau khi đã có quyết định xử phạt của Cục quản lý cạnh tranh. Điều này

đã dờn đến tâm lý "ngại" tố cáo sai phạm, không muốn chủ động lên tiếng bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình trước hành v i cạnh tranh không lành mạnh của nhiều doanh nghiệp. Nói tóm lại, trong thời gian vừa qua tình trạng cạnh tranh không lành mạnh đang ngày càng gia tăng và việc thực t h i vờn chưa

thực sự đủ lực để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, nhất là trong thời diêm hội nhập kinh tế như hiện nay thì việc ngăn chặn hành v i cạnh tranh không lành mạnh lại càng trở nên bức thiết hơn. C ó ngăn chặn được tình trạng trên thì mới tạo niềm t i n cho các nhà đầu tư nước ngoài khi muốn đầu tư vào Việt Nam. Do đó, bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt

động bảo hộ nhãn hiệu thực sự là một bài toán khó và cân phải tìm ra lời giải nhanh chóng và kịp thời.

I U . Các biểu hiện của cạnh t r a n h không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam

1. Các hành vi phổ biến

Hiện nay, ở Việt Nam có hai hành v i cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu phổ biến nhất đó là hành v i làm hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu.

Ra đời từ nền k i n h tế hàng hoa và do tác động của các quy luật: cạnh tranh, cung cầu và giá trị, hàng giả v i phạm sở hữu trí tuệ đang là vấn nạn toàn cầu, thách thức mọi quốc gia, đặc biệt đối v ớ i các quốc gia đang phát

triển như việt Nam.

Nạn hàng giả, hàng v i phạm quyền sờ hữu trí tuệ ờ nước ta hiện nay diễn ra khá phổ biến, nghiêm trọng và có x u hướng gia tăng. s ố vụ hàng giả

cũng cho thấy sự gia tăng về số lượng của các vụ việc v i phạm. Cụ thê: N ă m 2003, lực lượng Quản lý thị trường đã xử lý 5.808 vụ hàng giả (bao gồm cả hàng giả về chất lượng); năm 2004 - 5.977 vụ; năm 2005 - 8.739 vụ và năm 2006 - 12.886 vụ, năm 2008 - 18.539 vụ sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, v i phạm quyền sờ hữu trí tuệ8

. Mặt hàng v i phạm khá đa dạng về chủng loại, bao gồm từ hàng thấp cấp đến cao cấp, từ hàng tiêu dùng đến hàng vứt tư, nguyên liệu cho sản xuất. Đặc biệt, những loại hàng giả như: Rượu, thuốc lá, nông phẩm, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, phân bón, giông cây trông, thuốc trừ sâu... đã và đang gây ảnh hưởng trực tiêp đèn sức khoe, tính mạng người tiêu dùng và sản xuất. Những vụ hàng giả, v i phạm quyền sờ hữu trí tuệ bị phát hiện có số lượng và trị giá lớn như hàng chục ngàn chai rượu giả, hàng trăm k g mỹ phẩm giả, hàng trăm xe gắn máy v i phạm nhãn hiệu, hàng tấn sách in lứu, hàng contaỉner thuốc lá giả và hàng may mặc giả... Nguyên nhân ở đây là do:

+ Sức mua của người tiêu dùng ngày càng tăng cao: Cùng với sự phát triên kinh tế, sức tiêu thụ hàng hoa của người tiêu dùng Việt Nam ngày càng lớn, cả về chủng loại lẫn sô lượng, từ hàng cao cấp cho đến hàng giá rẻ; bên cạnh đó là các biểu thuế nhứp khẩu làm giá thành hàng hoa trở nên cao hơn. Những điều này dẫn đến việc các đối tượng làm hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ liên tục tung hàng giả ra thị trường (bởi sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái đem lại lợi nhuứn cực kỳ lớn cho những kẻ v i phạm pháp luứt). Đồng thời, nhứn thức của cộng đồng về sờ hữu trí tuệ chưa cao, người tiêu dùng Việt Nam chưa có ý thức đấu tranh chống hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm quyền sờ hữu trí tuệ; đặc biệt là tâm lý ngại va chạm và tiếp xúc với cơ quan bảo vệ pháp luứt.

+ Các rào cản thương mại đã dần được dỡ bỏ, điều kiện lưu thông hàng hoa ngày càng được cải thiện, lượng hàng hoa ngày càng đa dạng, phong phú

8: http://sokhoahoccn.angians.gov.vn/xemnoidung.asp?maidtt=351o&paae

về chủng loại, chất lượng, số lượng. Đây chính là môi trường lý tường cho vấn nạn hàng giả phát triển.

+ Công nghệ sản xuất hàng giả ngày càng tinh v i hơn, dẫn đến việc triệt tiêu hàng giả cũng như việc phân biệt giữa hàng giả và hàng thật trở nên phức tạp hơn.

+ Chế tài xử lý hành chính và x ử phạt hìiứT sự còn quá nhụ, chưa đủ mạnh để răn đe, phòng ngừa, ngăn chặn v i phạm.

+ Hệ thống văn bản pháp luật phục vụ việc phòng, chống hàng giả, hàng v i phạm quyền sờ hữu trí tuệ trên thực tế còn chưa đồng bộ. M ớ i chỉ có Luật SHTT (đã được Quốc hội thông qua ngày 29.11.2005 và có hiệu lực thi hành từ 1.7.2006) có quy định về hàng hoa giả mạo về sờ hữu trí tuệ (Điều 213). Còn khái niệm hàng giả mới chỉ được quy định ờ tầm Thông tư (Thông tư số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27.10.1999 của Thủ tướng Chính phủ về đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả) chứ chưa được quy định ờ cáp độ cao hơn. Bèn cạnh đó, các cơ quan thực thi trong công tác phòng, chông hàng giả, hàng xâm phạm quyền sờ hữu trí tuệ đôi khi còn chồng chéo về nhiệm vụ và chức năng. Độ i ngũ cán bộ thực thi còn thiếu và năng lực còn yếu. M ặ t khác, cơ chế hành chính còn chưa đảm bảo thống nhất và dễ phát sinh tuy tiện trong việc xử lý hành v i xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

+ về khách quan, ngoài nguyên nhân sâu xa do tác động của các quy luật kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập, còn có một nguyên nhân quan trọng tác động đến nạn hàng giả và v i phạm quyền sờ hữu trí tuệ ờ Việt Nam là: Việt Nam có đường biên giới và địa hình phức tạp; số lượng, chủng loại hàng giả, hàng nhái sản xuất từ nước ngoài được nhập trái phép vào Việt Nam với số lượng lớn nên công tác k i ế m tra giám sát gặp rất nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)