Phơng hớng, giải phỏp tăng cờng giáo dơc qun con ng−ời quyền cụng dõn ở nớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu Quan điểm và phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục quyền con người, quyền công dân (Trang 90 - 109)

9 Thanh Hóa 13 381 8.51 278.00 8.820 40.530 7 buổi 10 Nghệ An 307 8.003 258.800 8

3.2. phơng hớng, giải phỏp tăng cờng giáo dơc qun con ng−ời quyền cụng dõn ở nớc ta hiện nay

con ng−ời quyền cụng dõn ở nớc ta hiện nay

Xuất phỏt từ bản chất, vai trũ của giỏo dơc qun con ng−ời, qun cụng dõn núi chung; từ cỏc đặc trng cơ bản cũng nh thực trạng, kinh nghiƯm giỏo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em ở nớc ta hiƯn nay, tr−ớc hết cần phải cú những chuyển biến mạnh mẽ từ t− duy nhận thức đến tỉ chức thực hiƯn cđa các chủ thể giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn.

3.2.1. Ph−ơng h−ớng chung

3.2.1.1. Đỉi mới nhận thức vỊ giáo dơc quyền con ng−ời, quyền cụng dõn

Để từng bớc giải quyết cỏc tồn tại, hạn chế nhằm nhanh chóng nâng cao hiƯu quả giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn, trớc hết chúng ta phải có cỏch nhỡn mới, quan niệm mới về giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn.

Trớc hết, chỳng ta cần phải khắc phục t tởng, nhận thức coi giáo dơc qun con ng−ời, qun công dõn là hoạt động trỏi với bản chất cđa chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và t tởng Hồ Chớ Minh, là hoạt động xõm hại đến lỵi ích cđa chđ nghĩa xã hộị Khắc phơc t− t−ởng, nhận thức cho rằng qun con ng−ời qun công dõn là giỏ trị xà hội gắn liền với chủ nghĩa t− bản.

Thực hiện dũng giỏo dục này sẽ dẫn đến sự lợi dụng cđa các thế lực thù địch và tay sai đối với một bộ phận cụng chỳng trong xà hội, trỏch nhiệm của chỳng ta là phải làm cho nhõn dõn hiểu rừ bản chất, nội dung cđa qun con ng−ời, qun cụng dõn, làm cho nhõn dõn thấy rằng đõy chớnh là thành quả đấu tranh của cả nhõn loại, là mục tiờu của cỏch mạng vụ sản, là bản chất của chế độ t Từ đú xõy dựng nhõn cỏch con ng−ời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xõy dựng thỏi độ của cụng chỳng đối qun và nghĩa vơ cđa mình tr−ớc chính bản thõn mỡnh, trớc cộng đồng, dõn tộc và nhõn loạ Hỡnh thành ý thức, tỡnh cảm hành vi nhõn quyền và nền văn hóa nhân qun trong viƯc xây dựng, thực hiƯn đ−ờng lối chính sách cđa Đảng, phỏp luật nhà nớc trong điều kiện xõy dựng nhà nớc phỏp qun ở n−ớc tạ Chúng ta cần phải nhỡn nhận trực diện vào vấn đề. Phải đỏnh giỏ đỳng yờu cầu, tính chất của hoạt động giỏo dục này để tạo tiền đề cho hoạt động đợc thực hiƯn có hiƯu quả trong thực tiƠn.

- Khắc phơc t− t−ởng tách rời giáo dơc qun con ng−ời với quyền cụng dõn. Cần phải gắn chặt việc giỏo dục hai nội dung này với nhau, cỏi này là tiền đề cho nhận thức cỏi kia trong mối quan hƯ biƯn chứng. Nếu không sẽ dẫn đến nhận thức phiến diƯn, chđ quan.

- Cần khắc phục t tởng coi giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn là một bộ phận của giỏo dục chớnh trị, t tởng; giỏo dục đạo đức và giáo dơc pháp lt. Coi sự hỡnh thành ý thức quyền con ngời, quyền cụng dõn chỉ là "sản phẩm phụ" của quỏ trỡnh giỏo dục chung. Giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn phải đợc thực hiện đồng thời trong mối quan hệ biện chứng, gắn kết chặt chẽ với giỏo dục chớnh trị, t tởng; giỏo dục đạo đức; giỏo dục phỏp luật và cỏc dạng giỏo dục khỏc và phải đa cụng chỳng vào cỏc hoạt động cú tớnh thực hành chính trị - xã hộị

- Việc giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn phải mang tính hƯ thống và tồn diện, phải đợc thực hiện rộng rÃi trong toàn bộ cụng chỳng, cho mọi đối tợng trờn phạm vi quốc gia, trong đú cần cú sự u tiờn đối với

cỏc đối tợng cú hoàn cảnh đặc biệt, đối với cỏc nhúm đối tợng trong cỏc tổ chức tụn giỏo, đồng bào dõn tộc ớt ngời ở vùng sâu, vùng xa có điỊu kiƯn sống, đi lại, sinh hoạt khú khăn. Việc giỏo dục quyền kinh tế, văn húa, xà hội phải gắn liền với giỏo dục quyền dõn sự, chớnh trị, và cỏc cụng ớc, điều ớc quốc tế cú liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến quyền con ngời, cỏc cụng ớc này phải đợc thực hiện đồng thời, trong mối quan hệ chặt chẽ với giỏo dơc qun công dõn đợc quy định trong Hiến pháp, pháp lt ViƯt Nam. Trỏnh tỡnh trạng chỉ tập trung giỏo dục một vài cụng ớc quốc tế liờn quan đến quyền của một nhóm ng−ời trong xã hội nh− hiện naỵ

- Phải coi giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn là một dạng giỏo dơc độc lập trong hƯ thống giỏo dục quốc dõn và phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tơc. Khắc phục tỡnh trạng chỉ thực hiƯn theo dự án hc khi có kinh phớ. Dạng giỏo dục này phải đợc coi là một mụn học độc lập trong chơng trỡnh giỏo dơc chính khóa cđa hƯ thống giáo dơc ViƯt Nam từ cấp tiĨu học đến đại học. Nội dung cđa nó có thĨ thực hiƯn đan xen với nội dung cđa cỏc dạng giỏo dục khỏc. Đồng thời, việc giỏo dục quyền con ng−ời, quyền cụng dõn trong cỏc trờng học phải đợc coi là một trong cỏc hỡnh thức giỏo dơc qun con ngời, quyền cụng dõn chủ yếu, quan trọng, phỉ biến và cú hiệu quả sõu rộng nhất.

Chúng ta phải nhận thức từng viƯc giáo dơc qun con ng−ời, qun cụng dõn trong hệ thống giỏo dục và đào tạo cú ý nghĩa mang tầm chiến lợc trong suốt cả quỏ trỡnh cỏch mạng xà hội chủ nghĩa, là bộ phận đỈc biƯt quan trọng cđa chiến lợc con ngời hiện nay của Đảng và Nhà nớc t Vỡ vậy đổi mới t− duy giáo dơc qun con ngời, quyền cụng dõn trong hệ thống giỏo dục và đào tạo "phải bỏm sỏt mục tiờu giỏo dục là hỡnh thành và phỏt huy toàn diện nhõn cỏch, đào tạo con ngời cú lũng yờu n−ớc và lý t−ởng xã hội chđ nghĩa, tiếp thu trun thống tốt đĐp cđa dõn tộc và tinh hoa văn húa cđa loài ng−ời" [88, tr. 120].

3.2.1.2. Đổi mới nội dung, phơng phỏp giỏo dục qun con ng−ời, qun công dõn

- Việt Nam là một nớc xà hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạ Là một quốc gia độc lập, cú chủ quyền, là thành viên cđa tỉ chức Liên Hợp Quốc và đang trong tiến trỡnh thực hiện đờng lối cải cỏch xõy dựng nhà nớc phỏp quyền, xõy dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chđ nghĩạ

Vì vậy, đối với nội dung, phơng phỏp giỏo dục quyền con ng−ời, qun công dõn ở nớc ta là yờu cầu khỏch quan, tất yếu xuất phỏt từ những đặc thự riờng cú của Việt Nam nh:

- ViƯt Nam có 54 dân tộc anh em, do đú, bờn cạnh nền văn húa truyền thống dõn tộc, cũn tồn tại những truyền thống văn húa, truyền thống sinh hoạt riờng mang tớnh độc lập tơng đối của cỏc dõn tộc thiểu số. Gần nh mọi dõn tộc đều cú tiếng núi riờng và đặc biệt trong số 54 dõn tộc ở ViƯt Nam có trên 20 dõn tộc cú chữ viết riờng.

- Theo bỏo cỏo quốc gia lần thứ 3 và 4 về tiến hành thực hiện cụng ớc Liờn Hợp Quốc xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) - Hà Nội 2000. Năm 1999 dõn số Việt Nam là 76.787 triệu ngờ Trong đú nữ chiếm 50,8% dõn số thành thị 23,5%; tỷ lệ dõn số dới 15 tuổi là 33,5%; trờn 65 tuổi là 5,8%; lực lợng lao động trong độ tuổi quy định cú khả năng lao động là 43,4 triệu; chiếm 56,5% dõn số, tỷ lệ lao động nữ là 50,6%; tỷ lệ hộ gia đỡnh do nữ làm chủ hộ là 21,6%. Số lao động đang hoạt động trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn là 38 triệu ngời, chiếm 50% dõn số, trong đú tỷ lệ nữ là 48%. 76% dõn số sống chủ yếu bằng nghề nụng với phơng tiện lao động thủ cụng là chớnh và phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiờn nhiờn. Trong 54 dõn tộc khác nhau, ng−ời Kinh chiếm chđ yếu với tỷ lệ là 86,8% dõn số.

- Dân c− ViƯt Nam phân bố khụng đều, phần lớn dõn c sống ở nụng thụn, trong đú cú những vựng đặc biệt khú khăn, xa xụi hẻo lỏnh. Do đú có

điỊu kiƯn sống lao động, tập quỏn sinh hoạt, văn húa, truyền thống điều kiện, khỏc nha Đặc biệt do cỏc vựng dõn c Việt Nam đợc hỡnh thành trong nhiỊu thời gian khỏc nhau của lịch sử, nờn ngay đối với bộ phận dân c− chính u là ng−ời kinh c− trú ở những vựng khỏc nhau cũng cú những tập quỏn, truyền thống văn húa khỏc nha

Việt Nam cũn là một quốc gia đa tụn giỏ Mỗi tụn giỏo cú đức tin, tớn ngỡng riờng, tạo nờn tập quỏn sinh hoạt, sắc thỏi văn húa riờng trong cộng đồng tớn đồ của mỡnh. Mỗi tụn giỏo lại cú lịch sử hỡnh thành, cú quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển gắn liền với từng giai đoạn lịch sử khỏc nhau của đất nớc, dõn tộc. Điều này cũng phần nào gúp phần tạo ra ý thức, sự gắn kết khỏc nhau của cỏc tụn giỏo với cộng đồng dõn tộc.

Tất cả những vấn đề trờn tạo ra sự đa dạng, phong phỳ trong điều kiƯn sống, tập quán sinh hoạt, truyền thống văn húa của cỏc dõn tộc thiểu số, của cỏc cộng đồng dõn c và của cỏc bộ phận dõn chỳng ở Việt Nam. Tạo ra những khả năng tiếp cận khỏc nhau với hoạt động giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn. Hơn nữa Việt Nam là một trong những nớc xà hội chủ nghĩa cũn lại, do đú chỳng ta đang phải đơng đầu với sự chống phá qut liƯt cđa chđ nghĩa đế quốc và cỏc thế lực thự địch mà một trong những biện phỏp chống phỏ của chỳng là lợi dụng chiờu bài nhõn quyền để tuyờn truyền xuyờn tạc sự thật về vấn đề nhõn quyền ở Việt Nam, để dõn chỳng hiểu lệch lạc vỊ bản chất nội dung nhõn quyền mà chỳng ta đà thực hiện đợc ở Việt Nam...

- Từ tất cả những yếu tố trờn, chỳng tụi cho rằng để thực hiƯn giáo dơc qun con ngời, quyền cụng dõn cú hiệu quả ở Việt Nam chúng ta phải có nội dung và phơng phỏp giỏo dục thớch hợp với từng chđ thĨ giáo dơc, từng đối tợng giỏo dục. Việc giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn khụng chỉ đợc giỏo dục từng đợt theo cỏc dự ỏn cho một số đối tợng nhất định mà phải đợc thực hiện thờng xuyờn, liờn tục và phối hợp thực hiện chặt chẽ giữa cơ quan chuyờn trỏch về giỏo dục đào tạo, cỏc Bộ ngành cú liờn quan, cỏc

cấp chính quyền từ Trung ơng đến địa phơng, cỏc tổ chức đoàn thể quần chúng, tỉ chức xã hội, những ng−ời cú uy tớn trong cụm dõn c, làng xÃ. Đặc biệt phải tăng cờng giỏo dục thụng qua cỏc phơng tiện thụng tin đại chỳng.

- Đỉi mới một cỏch căn bản phơng phỏp và hỡnh thức giỏo dục. Trớc mắt cần ỏp dụng cỏc phơng phỏp giỏo dục mớ Chuyển dần từ giỏo dơc theo kiĨu trun thống "phơng phỏp ký gửi" (phơng phỏp truyền đạt thụng tin một chiều) sang phơng phỏp "cựng tham gia". Theo phơng phỏp này, học viờn là chủ thể chớnh, giảng viờn chỉ đúng vai trũ là ngời trợ giỳp. Khuyến khích học viên tham gia thảo luận, tỡm tũi suy nghĩ và đúng gúp ý kiến về bài giảng. Tuy nhiờn, trong mỗi bài giảng và tựy thuộc vào nội dung cịng nh− đối tuợng, giảng viờn phải chuẩn bị kỹ lỡng cỏc kiến thức sẽ truyền đạt cho học viờn bằng những kỹ thuật, cụng cụ khỏc nhau nh bảng biểu, tranh, hỡnh vẽ, xem phim để làm sao cung cấp cho họ những thụng tin về quyền con ngời mà họ quan tõm, gần gũi với cụng việc của học viờn. Kết hợp chặt chẽ giữa giảng lý thuyết và thực hành, đi tham quan thực tế, làm bài tập tỡnh huống về những vấn đề xẩy hàng ngày cú liờn quan đến cụng việc của họ, nhằm hỡnh thành lối t duy sỏng tạo và độc lập suy nghĩ, trỏnh giỏo điều mỏy múc, sơ cứng.

3.2.1.3. Tham gia có hiệu quả chơng trỡnh giỏo dơc qun con ngời của Liờn Hợp Quốc, đẩy mạnh hợp tỏc với cỏc nớc trờn thế giới và các tỉ chức chính phđ, phi chính phđ

a) Tham gia chơng trỡnh giỏo dục quyền con ngời của Liờn Hợp Quốc - Bảo vệ, thỳc đẩy quyền con ngời là mục tiờu của Liờn Hợp Quốc, là quy tắc xư sự cơ bản trong quan hƯ pháp lt qc tế. Vì vậy ngay từ khi thành lập đến nay, Liờn Hợp Quốc đà có một hƯ thống tỉ chức, bộ máy chuyờn trỏch về giỏo dục nhõn quyền, cú nhiều kinh nghiệm, phơng phỏp và đầy đủ nguồn lực cho việc trực tiếp hoặc hỗ trợ cỏc quốc gia thành viờn thực hiƯn giáo dơc qun con ng−ờị Thời gian qua Liờn Hợp Quốc đà thực hiện thờng xuyờn cỏc hoạt động giỏo dục nhõn quyền trờn phạm vi toàn cầu, nhất

là việc phỏt động và tổ chức thực hiện thập kỷ giỏo dục nhõn quyền nhằm tạo ra nền văn húa nhõn quyền. Liờn Hợp Quốc cũng đà cú sự đỏnh giỏ sơ bộ kết quả thực hiƯn Thập kỷ Giỏo dục nhõn quyền để tỡm ra nguyờn nhõn của những tồn tại và phơng hớng tiếp tục thực hiện chơng trỡnh trong thời gian tớị Vì thế, theo chúng tụi, Việt Nam cần thiết tham gia tớch cực cỏc hoạt động giỏo dục quyền con ngời của Liờn Hợp Quốc. Tuy nhiờn, sự tham gia này là cú nguyờn tắc trờn cơ sở độc lập, tự chủ của Việt Nam. Chỳng ta tham gia cỏc hoạt động giỏo dục quyền con ngời của Liờn Hợp Quốc để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, phơng phỏp; để thụng qua sự hỗ trợ của Liờn Hợp Quốc đào tạo đội ngũ cốt cán vỊ giáo dơc qun con ng−ời và cũn để cú sự hỗ trợ về nguồn lực cần thiết (chuyờn gia, tài chớnh) cho cỏc hoạt động giỏo dục quyền con ngời ở Việt Nam.

Tham gia cỏc hoạt động giỏo dục nhõn quyền của Liờn Hợp Quốc khụng cú nghĩa là chỳng ta rập khuụn một cỏch mỏy múc nội dung phơng phỏp giỏo dục của Liờn Hợp Quốc; chỳng ta phải tiếp thu và chuyển húa cỏc nội dung, phơng phỏp giỏo dục của Liờn Hợp Quốc vào điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam, sao cho cỏc nội dung, phơng phỏp đú phự hợp với yờu cầu giáo dơc cđa ViƯt Nam, phù hợp với văn húa Việt Nam, phự hợp với điều kiện sống, lao động, trỡnh độ nhận thức của đối tợng giỏo dục ở Việt Nam. Chúng ta tham gia chơng trỡnh giỏo dục qun con ng−ời cđa Liên Hỵp Qc, nh−ng khụng thể bị ỏp đặt, phụ thuộc vào cỏc chơng trỡnh này, mà cần thực hiện chơng trỡnh này một cỏch chủ động, tự chủ theo điều kiện và yờu cầu của Việt Nam. Đồng thời, cũng cần phải cảnh giỏc với cỏc õm mu lợi dụng bộ mỏy nhõn quyền của Liờn Hợp Quốc của cỏc nớc thự địch, của cỏc tổ chức phản động qc tế và trong n−ớc đĨ đ−a nội dung giỏo dục nhõn quyền lệch lạc vào Việt Nam nhằm thực hiện cỏc mu đồ chính trị cđa họ.

Tham gia một cỏch tớch cực, thờng xuyờn và chủ động để đóng góp quan điểm và hỡnh thành cỏc quy định quốc tế về quyền con ng−ờị Trong nhiệm kỳ là thành viờn đy ban nhân quyền Liờn Hợp Quốc, Việt nam cần chủ động phối hợp cỏc cơ quan chuyờn mụn đề xuất những sỏng kiến cho việc

thỳc đẩy nhõn quyền núi chung vỡ sự nghiệp hũa bỡnh, xõy dựng tỡnh hữu nghị giữa cỏc quốc gia, trỏnh kẻ xấu lợi dụng dõn chủ, nhõn quyền can thiệp vào cụng việc nội bộ của nớc t Đồng thời trờn cỏc diễn đàn quốc tế, cần chủ động giới thiệu những thành tựu nhõn quyền đà đạt đợc sau mời lăm năm đổi mới, chớnh sỏch, quan điểm nhõn quyền của Đảng, Nhà n−ớc tạ

b) Đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc và cỏc nớc, cỏc tổ chức quốc tế, tổ chức liên chính phđ, tỉ chức phi chớnh phủ trong hoạt động giỏo dục quyền con ng−ời

- Thời gian qua, các tỉ chức qc tế, tỉ chức liên chính phđ, tỉ chức phi chính phđ đã có nhiỊu đóng góp với Việt Nam trong hoạt động giỏo dục quyền con ngời, đặc biệt là giỏo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em. Hiện tại đang cú hơn 400 tổ chức phi chớnh phủ hoạt động ở Việt Nam. Sự tham gia

Một phần của tài liệu Quan điểm và phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục quyền con người, quyền công dân (Trang 90 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)