9 Thanh Hóa 13 381 8.51 278.00 8.820 40.530 7 buổi 10 Nghệ An 307 8.003 258.800 8
2.3. Những thành tựu, tồn tại và nguyờn nhõn rút ra từ thực tiƠn giáo dơc qun con ngời, quyền cụng dõn ở Việt
thực tiƠn giáo dơc qun con ngời, quyền cụng dõn ở Việt Nam trong thời qua
MỈc dù những số liệu, tài liệu về hoạt động giỏo dục qun con ng−ời, qun công dõn ở Việt Nam đợc sử dụng trong đề tài này là cha đầy đủ, nhng từ những số liệu, tài liệu đà cú, cú thể núi về cơ bản đà thể hiện đợc thực trạng hoạt động giỏo dục quyờn con ngời, quyền cụng dõn ở Việt Nam hiện na Trờn cơ sở đú, cú thể rỳt ra những thành tựu đà đạt đợc, những tồn tại và nguyờn nhõn của vấn đề nà
2.3.1. Những thành tựu đà đạt đợc
Việt Nam đà đạt đợc những thành tựu đỏng kĨ trong lĩnh vực giáo dơc qun con ng−ời, qun cụng dõn; đặc biệt là việc giỏo dục quyền trẻ em
theo nội dung cụng ớc Liờn Hợp Quốc vỊ qun trỴ em (CRC), giáo dơc qun phơ nữ theo nội dung cụng ớc của Liờn Hợp Quốc vỊ xóa bỏ mọi hình thức phõn biệt đối xử phụ nữ.
- Trong thời gian qua, nhất là từ những năm 1990 trở lại đõy, ViƯt Nam đã chính thức triĨn khai hoạt động giáo dơc qun con ngời, quyền cụng dõn, trong đú chủ yếu là cỏc hoạt động giỏo dục qun trỴ em, qun phơ nữ dới nhiều hỡnh thức, nội dung, phơng phỏp đa dạng phong phỳ. Cỏc quan hệ quốc tế, quan hệ với cỏc tổ chức liờn chính phđ, tỉ chức qc tế khu vực, tổ chức phi chớnh phủ đợc tăng cờng nhằm thỳc đẩy tốt hơn cỏc hoạt động giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn ở Việt Nam.
- Đảng, Nhà nớc đà đề ra chủ trơng chớnh sỏch và cú sự quan tõm chỉ đạo thực hiện hoạt động giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn ở Việt nam, đặc biệt là sự quan tõm chỉ đạo trong cỏc hoạt động giỏo dục quyền trẻ em, qun phơ nữ. Sự quan tõm chỉ đạo này của Đảng, Nhà nớc thể hiện cơ thĨ trong việc thành lập cỏc cơ quan chuyờn trỏch nhà nớc vỊ nghiên cứu quyền con ngời, cỏc cơ quan chuyờn trỏch về quyền phụ nữ, quyền trẻ em; đào tạo đội ngũ cốt cỏn về vấn đề này; chỉ đạo xõy dựng cỏc chơng trỡnh hành động quốc gia về quyền phụ nữ, quyền trẻ em.
- Hoạt động giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn ở Việt nam trong thời gian qua đà tạo ra nhận thức, ý thức về giỏ trị của hoạt động này trong việc hỡnh thành nhõn cỏch ngời Việt nam trong chủ nghĩa xà hội và sự cần thiết phải tăng cờng thực hiện cỏc hoạt động này trong thời gian tớ
- Cỏc hoạt động giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn, đặc biệt là cỏc hoạt động giỏo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em đà cú tỏc động tớch cực đến một bộ phận lÃnh đạo cỏc Bộ, ngành, cỏc cấp chính quyền, một bộ phận cỏn bộ làm việc trong cỏc lĩnh vực cú liờn quan trực tiếp đến qun cđa phơ nữ, quyền trẻ em.
- Một bộ phận quần chỳng nhõn dõn, cha mẹ học sinh đà đợc tiếp cận chơng trỡnh, nội dung giỏo dục quyền trẻ em, quyền phụ nữ. Gần nh tất cả những ngời đợc tham gia tỡm hiểu về quyền phụ nữ, quyền trẻ em đều nhấn mạnh vào sự cần thiết của việc giỏo dục quyền và bổn phận trẻ em, vấn đề bỡnh đẳng giới và cỏc quyền của phụ nữ.
- Đối với những ngời làm cụng tỏc quản lý trong ngành giáo dơc, một bộ phận trong số này đà ý thức đợc tầm quan trọng của hoạt động giỏo dục quyền và bổn phận trẻ em. Tất cả họ, những ngời đà tham gia hoặc cha đợc tham gia vào hoạt động giỏo dơc qun và bỉn phận trẻ em đều thấy rằng hoạt động giỏo dục quyền trẻ em cú ý nghĩa sống cũn đối với tơng lai đất n−ớc.
- Đối với giỏo viờn, những ngời trực tiếp làm cụng tỏc giảng dạy trẻ em đà cú cỏch nhỡn tớch cực về tầm quan trọng của quyền và bổn phận trẻ em. Họ nhận thấy môn học này là quan trọng vỡ họ nhận thấy rằng khi trỴ em biết vỊ qun và bổn phận của mỡnh, chỳng sẽ cú thỏi độ và hành vi đỳng mực hơn đối với mọi ngời và trong những tỡnh huống chỳng gặp phả Giỏo viờn thấy rằng phơ huynh chính là những ngời cần biết nhiều nhất vỊ qun và bỉn phận cđa trỴ em, sau đú là đến giỏo viờn. Theo họ, nếu nh cỏc phụ huynh khụng đợc biết về quyền của trẻ em, thỡ họ sẽ vi phạm cỏc quyền đú. Mặt khỏc, điỊu này cịng cho thấy rằng giỏo viờn cần thấy mỡnh phải cú trỏch nhiƯm trong viƯc thực hiƯn các qun cđa trẻ em. Nhiều giỏo viờn đà bộc lộ thành thật là trớc đõy cũng cha đợc hiểu rừ, đầy đủ về nội dung của "cụng ớc của Liờn Hợp Quốc về quyền trẻ em", luật "Bảo vệ, chăm súc giỏo dơc trỴ em"; nay qua cỏc hoạt động giỏo dơc "Qun và bỉn phận trỴ em" họ mới đợc học hỏi, và hiểu đầy đủ hơn trong hành động thực tiễn.
- Đối với học sinh, sau khi thực hiện cỏc dự ỏn "Tuần giỏo dục quyền và bổn phận trẻ em", "Thỏng giỏo dục quyền và bổn phận trẻ em", đà đạt đợc những kết quả đỏng ghi nhận vỊ nhận thức cđa học sinh nơi thực hiƯn các dự
ỏn nà Cú thể thấy rừ đợc kết quả này qua cỏc tiết học trờn lớp, qua cỏc hoạt động tập thể của học sinh đợc tổ chức trong và sau khi học tập. Trong thỏi độ ứng xử với ngời lớn, xõy dựng, cỏc em mong muốn mọi ngời phải tụn trọng những quyền chớnh đỏng đú của cỏc em nh quyền đợc học tập, đợc vui chơi, qun đợc hởng sự chăm súc của gia đỡnh... Cỏc em cịng đã biết thụng cảm với những ngời bạn đồng lứa phải chịu thiệt thũi vỡ cha đợc hởng đầy đủ những quyền của mỡnh.
- Giỏo dơc qun trỴ em, qun phơ nữ tuy mới ở giai đoạn đầu và cũng mới chỉ thu đợc một số kết quả nhất định, nhng tự bản thõn nú đà thĨ hiƯn sự quan tõm của Đảng, Nhà nớc đối với việc tụn trọng và bảo đảm quyền con ngời, quyền cụng dõn, đặc biệt là quyền phụ nữ và quyền trẻ em. Điều này đà tạo ra niềm tin sõu sắc của nhõn dõn của Đảng, Nhà nớc, tạo ra tiỊn đỊ cho viƯc xõy dựng một xà hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh, và xõy dựng nhà n−ớc pháp qun.
- ViƯc thực hiện tốt giỏo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em trong thời gian qua ở Việt Nam đà tạo ra cỏch nhỡn mới của thế giới và khu vực đối với Việt Nam, từ đú tạo ra khả năng thuận lợi hơn cho Việt Nam trong hội nhập khu vực và quốc tế.
- Giáo dơc qun con ng−ời, quyền cụng dõn bớc đầu đà tạo ra đợc những nhận thức, nhu cầu về việc xõy dựng hệ thống phỏp luật Việt Nam phự hợp với cỏc quy định cđa công −ớc qc tế vỊ qun con ng−ờị
2.3.2. Tồn tại
Giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn ở n−ớc ta thời gian qua đã bộc lộ và phỏt sinh những tồn tại sau:
- Đến nay ViƯt Nam đà phờ chuẩn hoặc gia nhập 8 điều ớc qc tế vỊ nhân qun và nhiều cụng ớc do Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thơng qua [106, tr. 313-315]; trong đó có nhiỊu điỊu −ớc quan trọng nh−: Công
−ớc qc tế vỊ các quyền dõn sự - chớnh trị (tại Hội đồng Liờn Hợp Quốc phờ chuẩn ngày 16/12/1966, Việt Nam gia nhập ngày 24/5/1982); cụng ớc quốc tế vỊ các qun kinh tế - xà hội - văn húa (Đại hội đồng Liờn Hợp Quốc phờ chuẩn ngày 16/12/1966, Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982). Cụng ớc quốc tế về xóa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử những phụ nữ (tại Hội đồng Liờn Hợp Quốc phờ chuẩn ngày 18/2/1979. Việt Nam phờ chuẩn ngày 19/3/1982); công −ớc vỊ qun trẻ em, Việt Nam phờ chuẩn ngày 20/2/1990). Tuy nhiờn, đến nay trong thực tế Việt Nam mới chỉ tập trung giỏo dục, tuyờn truyền, phỉ biến đối với hai cụng ớc là: "Cụng ớc quốc tế về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ" (cụng ớc CEDAW) và Cụng ớc Liờn Hợp Quốc về quyền trẻ em (cụng ớc CRC).
- ViƯc giáo dơc quyền cụng dõn đợc quy định trong Hiến phỏp và phỏp luật cũng cha đợc thực hiện một cỏch đầy đủ, rộng rÃi và thờng xuyờn.
- ViƯc giáo dơc qun con ngời và quyền cụng dõn cha gắn kết với nhau, ngay cả trong một số trờng hợp Cụng ớc quốc tế đà đợc chuyển hóa thành luật quốc gia nh Cụng ớc Liờn Hợp Quốc về quyền trẻ em và Luật Bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em. Khi tuyờn truyền phổ biến, giáo dơc th−ờng chỉ chỳ ý đến tuyờn truyền giỏo dục cụng ớc quốc tế nhiỊu hơn lt qc giạ - Việc giỏo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em mặc dự đà đợc sự quan tõm chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc, cỏc cơ quan chức năng đà cú nhiều cố gắng thực hiện, nhng vẫn cũn những tồn tại sau:
+ ViƯc giỏo dục quyền và bổn phận của trẻ em Việt Nam mới chỉ đợc thực hiƯn mang tính thư nghiƯm ở một bộ phận trỴ em, học sinh ở tiểu học, trung học cơ sở (cấp 1 - 2). Một số địa phơng cú điều kiện thuận lợi cho việc tỉ chức thực hiƯn. Còn đa số trẻ em, nhất là trẻ em ở cỏc vựng sõu, vựng xa, trẻ em dõn tộc thiểu số vẫn cha đợc quan tõm thực hiƯn th−ờng xuyên.
ViƯc giỏo dục quyền phụ nữ, thực chất mới chủ yếu dừng lại ở cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý, hội đoàn và một số vựng cú điều kiện thuận lợi mà cha
đợc thực hiện sõu rộng trong toàn thể xà hội nhất là đối với phụ nữ ở vựng sõu, vựng xa và phụ nữ dõn tộc thiểu số. Và mới chỉ thực hiện tựng đợt, theo dự ỏn mà khụng đợc tổ chức thờng xuyờn, liờn tục.
+ ViƯt Nam có 54 dân tộc thiểu số, trong đú cú nhiều dõn tộc thiểu số (trờn 20 dõn tộc) cú tiếng núi, chữ viết riờng; nhng đến nay cụng ớc Liờn Hợp Quốc về quyền trẻ em mới chỉ đợc dịch sang tiếng phổ thụng và 4 tiếng dõn tộc (Thỏi, H'mụng, ấđờ, Bana). Điều này sẽ rất hạn chế việc thực hiện giỏo dục quyền trẻ em trong dõn tộc thiểu số.
- ở một số cơ quan chức năng, một bộ phận cỏn bộ cũn mang nặng ý thức ỷ lại, trụng chờ vào sự hỗ trợ kinh phớ từ bờn ngoài, hoặc chỉ tiến hành thực hiện hoạt động giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn khi cú kinh phớ, khi cú dự ỏn, hoặc khi cú điều kiện thuận lợ Cỏc dự ỏn giỏo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em gần nh phụ thuộc hoàn toàn vào sự trợ giỳp của cỏc tổ chức Liờn Hợp Quốc, tổ chức phi chớnh phủ cả về kỹ thuật, phơng phỏp, tài liệu và tài chớnh, mà khụng cú sự chủ động từ phớa Nhà nớc và cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan.
- Một số Bộ, ngành chức năng và địa phơng cha tớch cực chủ động, ch−a có sự quan tõm đỳng mức, cha phối hợp chặt chẽ, chủ động đĨ thực hiƯn tốt cỏc hoạt động tuyờn truyền giỏo dục quyền phụ nữ, qun trỴ em theo mơc tiờu mà cỏc kế hoạch hành động quốc gia đà đỊ rạ
- HƯ thống thụng tin đại chỳng, mặc dự là phơng tiện chủ lực trong hoạt động giỏo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em, nhng cũn rất thơ động, chđ u chỉ hoạt động dựa trờn cỏc kế hoạch dự ỏn đà đợc phờ duyệt, đợc hỗ trợ vỊ tài chính. Ch−a chđ động thực hiện hoạt động này mang tính tích cực, th−ờng xuyên, liên tơc, ch−a coi đõy là nhiệm vụ của mỡnh.
- Hoạt động giỏo dơc qun con ng−ời, qun cụng dõn ở nớc ta trong thời gian qua mỈc dù mới chỉ tập trung giỏo dục quyền phụ nữ, quyền trỴ em nh−ng đà đũi hỏi phải đầu t một số lợng tài chính thích ứng, tuy
nhiờn số tiền ngõn sỏch nhà nớc dành cho hoạt động này rất hạn chế, chủ yếu trụng chờ vào sự trợ giỳp của các tỉ chức qc tế, tỉ chức phái chính phđ. Do đú làm cho hoạt động giỏo dục này khụng những hạn chế về kết quả mà cũn mang tớnh thơ động, phơ thc.
2.3.3. Nguyờn nhõn dẫn đến những tồn tại trong hoạt động giáo dơc qun con ngời, quyền cụng dõn ở Việt Nam trong thời gian qua
Nguyờn nhõn dẫn đến những tồn tại của hoạt động giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn ở ViƯt nam có nhiỊu, song chđ u tập trung ở những nguyờn nhõn chớnh sau:
- Tr−ớc hết và quan trọng nhất là về quan điểm, nhận thức. Chỳng ta ch−a nhìn nhận trực tiếp, thẳng thắn vào vấn đề, cha cú nhận thức đỳng đắn, đầy đủ giỏ trị cả về lý luận và thực tiễn của hoạt động nà Cỏc hoạt động giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn cũn bị nộ trỏnh, bị khỏa lấp trong cỏc hoạt động giỏo dục khỏc; hoặc chỉ thực hiện một cỏch cầm chừng, thực hiện tập trung ở những lĩnh vực khụng liờn quan trực tiếp đến cỏc quyền dõn sự, chớnh trị. Và cỏc hoạt động này chỉ đợc tập trung thực hiện ở đối tợng là phụ nữ và trẻ em, mà ch−a chú ý thực hiện ở cỏc đối tợng khỏc cú tớnh nhạy cảm vỊ qun con ngời, quyền cụng dõn trong xà hộ
- Chỳng ta cha cú bộ mỏy điều phối chung, chuyờn trỏch cú đủ khả năng và thẩm quyền để thực hiện điều phối hoạt động này trờn bỡnh diện quốc gi
- Chúng ta ch−a có quy định phỏp luật về việc tổ chức thực hiện hoạt động này trờn phạm vi quốc gia, địa phơng, và cha cú quy định phỏp luật quy định rừ chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan nhà nớc, cỏc tổ chức đoàn thể quần chúng, các tỉ chúc qc tế, các tỉ chức phi chớnh phủ cú liờn quan và tham gia hoạt động giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn.
- Hàng năm ngõn sỏch nhà nớc cha dành cho hoạt động này một cách thích ứng.
Ch−ơng 3
Quan điểm và phơng hớng, giải phỏp tăng cờng giỏo dục quyền con ngời, quyền cụng dõn
ở n−ớc ta hiƯn nay