Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong điều kiện xhh giáo dục và hội nhập quốc tế (Trang 111 - 126)

b/ Nguồn vốn xã hội hoá

2.3.6.Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

2.3.6.1. Đánh giá thực trạng hiệu qủa sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất của các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả tập trung phân tích hiệu quả khai thác, sử dụng phòng học lý thuyết và trang thiết bị kèm theo (không phân tích các phần vốn đầu tư các công trình kiến trúc khác như: nhà thi đấu đa năng, sân thể thao, bể bơi, nhà làm việc của ban giám hiệu, các phòng khoa, trung tâm, đường nội bộ, cảnh quan môi trường, cây xanh…).

Về suất đầu tƣ phòng học lý thuyết các cơ sở đào tạo ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 đƣợc tổng hợp ở bảng 2.19.

Bảng 2.19: Suất đầu tư về phòng học lý thuyết của các trường ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương qua các năm từ 2011 ÷ 2013

Năm Chỉ tiêu Đại học

HD Đại học Kỹ thuật Y tế HD Đại học Sao Đỏ Cao đẳng Hải HD Cao đẳng DL&TM Cao đẳng Dƣợc TWHD Cao đẳng nghề TM&CN Cao đẳng Nghề HD Cao đẳng nghề LICOGI Tổng 2011 Tổng KH (CB+TB), (trđ) 2,435 8,959 2,280 3,065 1,800 289 288 1,753 450 21,319

Quy mô đào tạo (ngƣời) 6,520 4,313 10,881 6,300 3,443 720 3,126 1,352 1,323 37,978 Suất đầu tƣ 1SV (trđ) 0.3735 2.0772 0.2095 0.4865 0.5228 0.4014 0.0921 1.2966 0.3401 0.5614

Học phí mức trần (trđ) 2.32 3.40 3.10 2.32 2.48 2.72 4.40 4.40 4.40 3.28 Tỷ lệ so với học phí (%) 16.10 61.09 6.76 20.97 21.08 14.76 2.09 29.47 7.73 17.10

2012

Tổng KH (CB+TB), (trđ) 2,970 9,964 2,380 2,677 2,600 303 288.000 1,800 460 23,442

Quy mô đào tạo (ngƣời) 5,668 5,222 11,692 6,500 2,509 1,124 4,648 1,416 1,792 40,571 Suất đầu tƣ 1SV (trđ) 0.5240 1.9081 0.2036 0.4118 1.0363 0.2696 0.0620 1.2712 0.2567 0.5778

Học phí mức trần (trđ) 2.84 4.55 3.95 2.84 3.16 3.64 4.70 4.70 4.70 3.90 Tỷ lệ so với học phí (%) 18.45 41.94 5.15 14.50 32.79 7.41 1.32 27.05 5.46 14.82

2013

Tổng KH (CB+TB), (trđ) 3,833 16,437 2,400 3,172 4,600 527 288.000 2,150 465 33,872

Quy mô đào tạo (ngƣời) 5,410 5,690 9,651 6,100 3,398 1,921 3,946 1,320 1,800 39,236 Suất đầu tƣ 1SV (trđ) 0.7085 2.8888 0.2487 0.5200 1.3537 0.2743 0.0730 1.6288 0.2583 0.8633

Học phí mức trần (trđ) 4.20 5.70 4.80 3.36 3.84 4.56 5.00 5.00 5.00 4.61 Tỷ lệ so với học phí (%) 16.87 50.68 5.18 15.48 35.25 6.02 1.46 32.58 5.17 18.74

Bảng 2.20: Thời gian sử dụng phòng học lý thuyết của các trường ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương qua các năm từ 2011 ÷ 2013

Năm Chỉ tiêu Đại học

HD Đại học Kỹ thuật Y tế HD Đại học Sao Đỏ Cao đẳng Hải HD Cao đẳng DL&TM Cao đẳng Dƣợc TWHD Cao đẳng nghề TM&CN Cao đẳng Nghề HD Cao đẳng nghề LICOGI Tổng 2011 Tổng số phòng 38 41 101 51 36 13 18 25 12 335

Tổng số buổi học tối đa 41,040 44,280 109,080 55,080 38,880 14,040 19,440 27,000 12,960 361,800 Tổng số buổi học sử dụng 21,660 22,960 56,964 30,090 20,808 7,280 10,404 14,600 7,056 191,822 Tỷ lệ sử dụng thực tế (%) 52.78 51.85 52.22 54.63 53.52 51.85 53.52 54.07 54.44 53.02

2012

Tổng số phòng 38 41 101 64 77 13 18 25 12 389

Tổng số buổi học tối đa 41,040 44,280 109,080 69,120 83,160 14,040 19,440 27,000 12,960 420,120 Tổng số buổi học sử dụng 22,040 22,960 57,570 37,376 45,430 7,488 10,584 14,350 7,008 224,806 Tỷ lệ sử dụng thực tế (%) 53.70 51.85 52.78 54.07 54.63 53.33 54.44 53.15 54.07 53.51

2013

Tổng số phòng 54 41 97 64 77 32 18 25 12 420

Tổng số buổi học tối đa 58,320 44,280 104,760 69,120 83,160 34,560 19,440 27,000 12,960 453,600 Tổng số buổi học sử dụng 31752 23370 55872 37120 45276 18880 10404 14650 7080 244,404 Tỷ lệ sử dụng thực tế (%) 54.44 52.78 53.33 53.70 54.44 54.63 53.52 54.26 54.63 53.88

Qua số liệu ở bảng 2.19, ta thấy suất đầu tƣ phòng học lý thuyết bình quân của các trƣờng năm 2011 là 0,5614 trđ/SV, so với mức thu học phí chiếm tỷ trọng 17,1%; năm 2012 là 0,5778 trđ/SV, so với mức thu học phí chiếm tỷ trọng 14,82%; năm 2013 là 0,8633 trđ/SV, so với mức thu học phí chiếm tỷ trọng 18,74%; Nhƣ vậy chi phí đầu tƣ về phòng học lý thuyết là quá lớn, nếu hiểu học phí nhƣ là doanh thu, thì riêng chi phí cho phòng học lý thuyết đã chiểm tỷ lệ đáng kể.

Để đánh giá đƣợc chính xác hiệu quả khai thác công năng của các phòng học lý thuyết, tác giả đã tổng hợp thời gian sử dụng phòng học trong năm, căn cứ vào số liệu lịch học trong năm của phòng đào tạo các trƣờng cung cấp, đƣợc tổng hợp ở bảng 2.20.

Qua số liệu ở bảng 2.20, ta thấy mức độ khai thác thời gian sử dụng các phòng học lý thuyết thấp cụ thể năm 2011 đạt tỷ lệ bình quân chung của các trƣờng là 53,02%, năm 2012 đạt tỷ lệ 53,51% và năm 2013 đạt tỷ lệ 53,88%.

Vậy có thể đánh giá chung là hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của các trƣờng trong 3 năm 2011, 2012 và 2013 thấp, cần phải có giải pháp khai thác và sử dụng.

2.3.6.2. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo của các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả tập trung phân tích hiệu quả khai thác, sử dụng trang thiết bị của các phòng học thí nghiệm và thực hành phục vụ trực tiếp hoạt động đào tạo (không phân tích các phần vốn đầu tƣ mua sắm trang thiết bị cho các nội dung khác nhƣ: trang bị cho nhà thi đấu đa năng, sân thể thao, bể bơi, nhà làm việc của ban giám hiệu, các phòng khoa, trung tâm, phòng học lý thuyết…). Về suất đầu tƣ trang thiết bị các phòng thí nghiệm, thực hành của các cơ sở đào tạo ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 đƣợc tổng hợp ở bảng 2.21.

Bảng 2.21: Suất đầu tư phòng TH,TN của các trường ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương qua các năm từ 2011 ÷ 2013

Năm Chỉ tiêu Đại học

HD Đại học Kỹ thuật Y tế HD Đại học Sao Đỏ Cao đẳng Hải HD CĐDL& TM Cao đẳng Dƣợc TWHD Cao đẳng nghề TM&CN Cao đẳng Nghề HD Cao đẳng nghề LICOGI Tổng 2011 Khấu hao TB, (trđ) 938 950 33 300 928 370 3,519 Quy mô đào tạo (ngƣời) 6,520 4,313 10,881 6,300 3,443 720 3,126 1,352 1,323 37,978 Suất đầu tƣ 1SV (trđ) 0.144 0.000 0.087 0.005 0.087 1.289 0.000 0.000 0.280 0.093

Học phí mức trần (trđ) 2.32 3.40 3.10 2.32 2.48 2.72 4.40 4.40 4.40 3.28 Tỷ lệ so với học phí (%) 6.20 0.00 2.82 0.23 3.51 47.39 0.00 0.00 6.36 2.82

2012

Khấu hao TB, (trđ) 1,387 1,100 81 340 2,380 360 5,648 Quy mô đào tạo (ngƣời) 5,668 5,222 11,692 6,500 2,509 1,124 4,648 1,416 1,792 40,571 Suất đầu tƣ 1SV (trđ) 0.2447 0.0000 0.0941 0.0125 0.1355 2.1174 0.0000 0.0000 0.2009 0.1392

Học phí mức trần (trđ) 2.84 4.55 3.95 2.84 3.16 3.64 4.70 4.70 4.70 3.90 Tỷ lệ so với học phí (%) 8.62 0.00 2.38 0.44 4.29 58.17 0.00 0.00 4.27 3.57

2013

Khấu hao TB, (trđ) 1,934 1,200 104 610 2,313 396 6,557 Quy mô đào tạo (ngƣời) 5,410 5,690 9,651 6,100 3,398 1,921 3,946 1,320 1,800 39,236 Suất đầu tƣ 1SV (trđ) 0.3575 0.0000 0.1243 0.0170 0.1795 1.2041 0.0000 0.0000 0.2200 0.1671

Học phí mức trần (trđ) 4.20 5.70 4.80 3.36 3.84 4.56 5.00 5.00 5.00 4.61 Tỷ lệ so với học phí (%) 8.51 0.00 2.59 0.51 4.67 26.40 0.00 0.00 4.40 3.63

Qua số liệu bảng 2.21, ta thấy đầu tƣ phòng thực hành, thí nghiệm bình quân của các trƣờng năm 2011 là 0,093 trđ/SV, so với mức thu học phí chiếm tỷ trọng 2,28%; năm 2012 là 0,1392 trđ/SV, so với mức thu học phí chiếm tỷ trọng 3,57%; năm 2013 là 0,1671 trđ/SV, so với mức thu học phí chiếm tỷ trọng 3,63%; Nhƣ vậy chi phí đầu tƣ về phòng thực hành, thí nghiệm là nhỏ, nếu hiểu học phí nhƣ là doanh thu, thì riêng chi phí cho phòng thực hành, thí nghiệm chiểm tỷ lệ không đáng kể. Để đánh giá đƣợc chính xác hiệu quả khai thác công năng của các phòng thực hành, thí nghiệm, tác giả đã tổng hợp thời gian sử dụng phòng học trong năm, căn cứ vào số liệu lịch học trong năm của phòng đào tạo các trƣờng cung cấp, đƣợc tổng hợp ở bảng 2.22.

Qua số liệu trong bảng 2.22, ta thấy mức độ khai thác thời gian sử dụng các phòng thực hành, thí nghiệm thấp cụ thể năm 2011 đạt tỷ lệ bình quân chung của các trƣờng là 52,05%, năm 2012 đạt tỷ lệ 53,37% và năm 2013 đạt tỷ lệ 53,61%.

Nhƣ vậy về mức độ khai thác thời gian sử dụng các phòng thực hành, thí nghiệm thấp, nhƣng suất đầu tƣ lại nhỏ, do đó để có thể đánh giá đầy đủ hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trang thiết bị cho công tác đào tạo cần phải kết hợp với việc đánh giá chất lƣợng đào tạo liên quan đến sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng có việc làm, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc khi sinh viên tốt nghiệp vào làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp, tác giả phân tích cụ thể nhƣ sau:

- Về sinh viên tốt nghiệp có việc làm: qua số liệu khảo sát thực tế về số lƣợng sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng có việc làm đƣợc tổng hợp trong bảng 2.7, ta thấy tỷ lệ sinh viên có việc làm bình quân của các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng năm 2011 là 81,55%, năm 2012 là 79,85%, năm 2013 là 83,58%, nếu không xem xét các yếu tố khách quan tác động đến việc làm của sinh viên nhƣ: yếu tố phát triển kinh tế xã hội, tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế...thì tỷ lệ sinh viên có việc làm bình quân của các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng là thấp so với tỷ lệ chung của ngành GDĐHCĐ trong cả nƣớc (theo đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục đào tạo giai đoạn 2009-2014 của

- Về mức độ sử dụng kiến thức chuyên môn được đào tạo trong công việc: để đánh giá đƣợc yêu cầu này, tác giả đã tiến hành khảo sát thực tế bằng mẫu phiếu hỏi cho 1550 SV tốt nghiệp của các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đang làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp trong tỉnh Hải Dƣơng, kết quả khảo sát đƣợc tổng hợp bảng 2.9. Qua số liệu ở bảng 2.9, ta thấy có đến 29,7% là không sử kiến thức chuyên môn đƣợc đào tạo, hoặc chỉ sử dụng phần nhỏ trong công việc, điều đó chứng tỏ các trƣờng chƣa chú trọng rèn luyện kỹ năng, kiến thức chuyên môn phù hợp với nhu cầu thực tế của công việc, thông qua đầu tƣ trang thiết bị thực hành, thực tập của SV trong quá trình đào tạo tại nhà trƣờng.

Để củng cố thêm nhận định trên, tác giả cũng khảo sát thực tế bằng mẫu phiếu hỏi cho 1550 SV tốt nghiệp của các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơngđang làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp trong tỉnh Hải Dƣơng về nội dung: để đƣợc tuyển dụng SV tốt nghiệp có phải tham gia các khóa học bồi dƣỡng không, kết quả khảo sát đƣợc tổng hợp bảng 2.10. Qua số liệu ở bảng 2.10, ta thấy, có 38,5% phải tham gia học bổ sung kiến thức chuyên môn, 18,6% học thêm ngoại ngữ, 19,6% học thêm tin học. Đồng thời trong quá trình làm việc để nâng cao hiệu quả công việc, chủ các doanh nghiệp tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng về kiến thức chuyên môn 47,9%, kỹ năng mềm 12,7%, kỹ năng nghiệp vụ 23,9%, ngoại ngữ 5,7%, tin học 18,9%.

Qua số liệu khảo sát về Vậy hiệu quả về sử dụng vốn mua sắm trang thiết bị của các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng phục vụ nâng cao chất lƣợng đào tạo qua 3 năm từ năm 2011 đến năm 2103, đánh giá chung hiệu quả còn thấp, biểu hiện trên 2 khía cạnh: Thứ nhất mức độ khai thác thời gian sử dụng các phòng thực hành, thí nghiệm mới đạt 50% thời gian sử dụng tối đa, Thứ hai, suất đầu tƣ thấp là do các trƣờng chƣa chú trọng trang thiết bị để đào tạo kỹ năng thực hành nghề nghiệp cho SV trong quá trình đào tạo, hoặc trang thiết bị đã cũ và lạc hậu, không đƣợc thay thế, hiện đại hóa kịp thời tƣơng ứng với trình độ phát triển của khoa học công nghệ do vậy kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành nghề nghiệp của SV tốt nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế của công việc, nhu cầu

Bảng 2.22: Thời gian sử dụng phòng TH,TN của các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương qua các năm từ 2011 ÷ 2013

Năm Chỉ tiêu Đại học

HD Đại học Kỹ thuật Y tế HD Đại học Sao Đỏ Cao đẳng Hải HD CĐ DL&TM Cao đẳng Dƣợc TWHD Cao đẳng nghề TM&CN Cao đẳng Nghề HD Cao đẳng nghề LICOGI Tổng 2011 Tổng số phòng 12 87 47 4 5 25 36 36 8 260

Tổng số buổi học tối đa 12,960 93,960 50,760 4,320 5,400 27,000 38,880 38,880 8,640 280,800 Tổng số buổi học sử dụng 6,792 49,764 25,380 2,320 2,840 13,750 20,016 20,664 4,624 146,150 Tỷ lệ khai thác (%) 52.41 52.96 50.00 53.70 52.59 50.93 51.48 53.15 53.52 52.05

2012

Tổng số phòng 12 87 47 6 5 26 36 36 8 263

Tổng số buổi học tối đa 12,960 93,960 50,760 6,480 5,400 28,080 38,880 38,880 8,640 284,040 Tổng số buổi học sử dụng 6960 49590 27260 3432 2820 14976 20808 21024 4720 151590 Tỷ lệ khai thác (%) 53.70 52.78 53.70 52.96 52.22 53.33 53.52 54.07 54.63 53.37

2013

Tổng số phòng 13 87 53 6 5 34 36 36 8 278

Tổng số buổi học tối đa 14,040 93,960 57,240 6,480 5,400 36,720 38,880 38,880 8,640 300,240 Tổng số buổi học sử dụng 7670 49764 30952 3456 2920 19652 20520 21240 4784 160958.0 Tỷ lệ khai thác (%) 54.63 52.96 54.07 53.33 54.07 53.52 52.78 54.63 55.37 53.61

2.3.6.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thư viện

Hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển hoạt động thƣ viện của các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 đƣợc tổng hợp ở bảng 2.23. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chỉ tiêu trong bảng 2.23, đƣợc quy định nhƣ sau:

- Giá trị đầu tƣ: Là tổng kinh phí để mua sách, trang thiết bị máy tính, hệ thống mạng Internet, các trang thiết bị khác đƣợc đầu tƣ trong thƣ viện của nhà trƣờng, tính theo giá trị thực tế lũy kế qua các năm (không tính theo giá điều chỉnh tỷ lệ trƣợt giá);

- Tổng số lƣợt ngƣời đọc: Đƣợc thống kê trên sổ theo dõi độc giả của thủ thƣ hàng năm;

- Tổng số lần mƣợn tài liệu: Đƣợc hiểu là các loại tài liệu trong một năm đƣợc bao nhiêu lần độc giả sử dụng tổng cộng cho tất cả các loại tài liệu ta đƣợc chỉ tiêu: Tổng số lần mƣợn tài liệu;

- Suất đầu tƣ 1lƣợt ngƣời đọc: Là chỉ tiêu tính cho mỗi lƣợt độc giả vào thƣ viện đọc và mƣợn sách chi phí là bao nhiêu, chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển thƣ viện của nhà trƣờng càng có hiệu quả, xét theo nhiều khía cạnh nhƣ: Tài liệu (bao gồm bản cứng, bản mềm) nhà trƣờng đầu tƣ mua sắm có giá trị khoa học và thực tiễn, không lạc hậu lỗi thời phù hợp với nhu cầu của ngƣời đọc; Trang thiết bị và công tác phục vụ của thƣ viện có hiệu quả thu hút đƣợc độc giả đến thƣ viện;

- Suất đầu tƣ 1 lần mƣợn: Là chỉ tiêu tính cho mỗi lần mƣợn 1 loại tài liệu chi phí là bao nhiêu, chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong điều kiện xhh giáo dục và hội nhập quốc tế (Trang 111 - 126)