Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong điều kiện xhh giáo dục và hội nhập quốc tế (Trang 59 - 63)

b/ Nguồn vốn xã hội hoá

1.4.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế

phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển của GDĐHCĐ. Tổng nguồn kinh phí nói chung và tổng chi NSNN nói riêng cho hoạt động GDĐHCĐ công lập, trong đó có đầu tƣ phát triển sẽ tăng lên tƣơng ứng, những nội dung chi, cơ cấu chi và chính sách chi của các cơ sở GDĐHCĐ công lập đƣợc kiểm soát, đánh giá nhƣ thế nào? đảm bảo sự cân xứng giữa chi phí và chất lƣợng đào tạo.

Để đạt mục tiêu trên, cần phải có hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính định lƣợng là rất quan trọng, để điều chỉnh cơ cấu chi, có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính nói chung, nguồn NSNN nói riêng đầu tƣ cho các cơ sở GDĐHCĐ công lập, qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn về huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển trong các cơ sở GDĐHCĐ công lập, Tác giả đề xuất các nhóm chỉ

1.4.5.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn đầu tư Thứ nhất, các chỉ tiêu cơ cấu nguồn thu

Các chỉ tiêu cơ cấu nguồn thu phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của các

cơ sở GDĐHCĐ công lập, bao gồm các chỉ tiêu:

(1) Tỷ lệ (%) tổng NSNN cấp so với tổng nguồn thu;

(2) Tỷ lệ (%) tổng nguồn thu sự nghiệp so với tổng nguồn thu;

(3) Tỷ lệ (%) tổng thu học phí, lệ phí so với tổng nguồn thu sự nghiệp; (4) Tỷ lệ (%) tổng thu cung ứng dịch vụ so với tổng nguồn thu sự nghiệp;

(5) Tỷ lệ (%) tổng thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ so với tổng nguồn thu sự nghiệp;

(6) Tỷ lệ (%) tổng thu từ tài trợ, viện trợ so với tổng nguồn thu sự nghiệp; (7) Tỷ lệ (%) các khoản thu khác so với tổng nguồn thu sự nghiệp; (8) Cơ cấu nguồn NSNN cấp cho cơ sở GDĐHCĐ công lập;

Thứ hai,các chỉ tiêu cơ cấu nguồn huy động vốn đầu tư

Các chỉ tiêu cơ cấu nguồn huy động vốn đầu tƣ phản ánh năng lực đầu tƣ và mức độ huy động của các cơ sở GDĐHCĐ công lập, bao gồm các chỉ tiêu:

(1) Tỷ lệ (%) tổng vốn đầu tƣ so với tổng nguồn thu; (2) Tỷ lệ (%) vốn đầu tƣ NSNN so với tổng vốn đầu tƣ;

(3) Tỷ lệ (%) vốn đầu tƣ từ nguồn thu sự nghiệp so với tổng vốn đầu tƣ; (4) Tỷ lệ (%) vốn đầu tƣ từ nguồn thu sự nghiệp so với tổng nguồn thu sự nghiệp; Cơ sở số liệu dùng để phân tích: Căn cứ vào báo cáo tài chính hàng năm, ta sẽ tính toán đƣợc các chỉ tiêu trên.

1.4.5.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Chất lƣợng đào tạo của GDĐHCĐ đạt đƣợc phải dựa trên nền tảng kinh phí đầu tƣ tƣơng ứng, không thể có chất lƣợng đào tạo cao mà kinh phí đầu tƣ nhỏ, nhƣng kinh phí đầu tƣ lớn chƣa chắc chất lƣợng đào tạo đã cao. Do vậy chất lƣợng đào tạo của cơ sở GDĐHCĐ, không chỉ đƣợc xem xét riêng biệt mà cần đƣợc nghiên cứu với mối quan hệ về chi phí đầu tƣ. Hơn nữa chất lƣợng đào tạo là một phạm trù tổng hợp, đƣợc tạo thành bởi tất cả các yếu tố của một công nghệ đào tạo hoàn chỉnh của GDĐHCĐ.

Do vậy chất lƣợng đào tạo của GDĐHCĐ, không chỉ đƣợc xem xét một cách

Có thể nêu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ của GDĐHCĐ công lập ở Việt Nam nhƣ sau:

Thứ nhất,cơ cấu sử dụng vốn đầu tư, gồm các chỉ tiêu sau

(1) Tỷ lệ (%) Chi đầu tƣ XDCB so với tổng vốn đầu tƣ;

(2) Tỷ lệ (%) Chi mua sắm, sửa chữa TB so với tổng vốn đầu tƣ; (3) Tỷ lệ (%) Chi đầu tƣ thƣ viện so với tổng vốn đầu tƣ;

(4) Tỷ lệ (%) Chi đầu tƣ nghiên cứu khoa học so với tổng vốn đầu tƣ; (5) Tỷ lệ (%) Chi biên soạn giáo trình so với tổng vốn đầu tƣ;

(6) Tỷ lệ (%) Chi đầu tƣ phát triển đội ngũ so với tổng vốn đầu tƣ;

Chỉ tiêu cơ cấu sử dụng vốn đầu tƣ phản ánh mức độ hợp lý, ƣu tiên đầu tƣ của các lĩnh vực đầu tƣ trong cơ sở GDĐHCĐ, đảm bảo một cơ cấu tối ƣu trong đầu tƣ phát triển nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của cơ sở GDĐHCĐ trong từng thời kỳ.

Cơ sở số liệu dùng để phân tích: Căn cứ vào báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo kết quả công tác XDCB, báo cáo tình hình mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, báo cáo hoạt động thƣ viện, báo cáo kết quả NCKH, báo cáo kết quả đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên hàng năm, ta sẽ tính toán đƣợc các chỉ tiêu trên.

Thứ hai, các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, gồm các chỉ tiêu sau

(1) Chi phí đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên

Ghi chú: Số lƣợt GV đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng có thể đƣợc chia thành: Đào

tạo thạc sĩ, tiến sĩ; Bồi dƣỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ, phƣơng pháp giảng dạy, tập huấn chuyên đề; hội thảo khoa học;Thực tập sinh;Tu nghiệp nƣớc ngoài.

Cơ sở số liệu dùng để phân tích: Báo cáo tài chính và báo cáo kết quả đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên hàng năm của cơ sở GDĐH.

(2) Suất đầu tƣ cho NCKH, gồm các chỉ tiêu sau:

Cơ sở số liệu dùng để phân tích: Báo cáo tài chính và báo cáo kết quả NCKH

hàng năm của cơ sở GDĐH.

(3) Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng phòng học lý thuyết, TH, thí nghiệm

- Tỷ lệ (%) sử dụng phòng học phòng học lý thuyết, TH, thí nghiệm bằng (=) Tổng số buổi học sử dụng hàng năm/Tổng số buổi học tối đa.

Tổng số buổi học tối đa = 360 ngày x 3 buổi/ngày x Tổng số phòng học

* Ghi chú:

- Đơn vị sử dụng phòng học (LT,TH,TN) có thể đƣợc tính bằng giờ sử dụng, hoặc bằng số lƣợng sinh viên sử dụng.

- Tổng kinh phí đầu tƣ XD phòng học (LT,TH,TN) tính theo công thức trên là vốn đầu tƣ đƣợc phân bổ (khấu hao) cho các năm theo quy định của từng loại tài sản đầu tƣ.

Cơ sở số liệu dùng để phân tích: Sổ theo dõi TSCĐ và sử dụng phòng học (LT,TH,TN) hàng năm của cơ sở GDĐH.

Các chỉ tiêu suất đầu tƣ biên soạn giáo trình, chƣơng trình khung và hiệu quả sử dụng phòng học thực hành, thí nghiệm cần đƣợc đánh giá kết hợp với các chỉ tiêu chất lƣợng đào tạo để rút ra kết luận về hiệu quả nhƣ: (1) Tỷ lệ số SV tốt nghiệp có việc làm; (2) Tỷ lệ số SV có việc làm đúng ngành nghề đƣợc đào tạo; (3) Mức độ sử dụng kiến thức chuyên môn trong công việc; (4) Kiến thức, kỹ năng còn thiếu so với yêu cầu công việc;

(4) Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng thƣ viện, gồm các chỉ tiêu

Cơ sở số liệu dùng để phân tích: Sổ theo dõi kinh phí đầu tƣ trang bị cho thƣ viện

(không tính kinh phí đầu tƣ XDCB) và sổ ghi chép độc giả hàng năm của cơ sở GDĐH.

Tổng nguồn kinh phí đầu tư Tổng số ĐVSD phòng học (LT, TH, TN) =

Suất đầu tư cho 1 ĐV sử dụng phòng (LT, TH, TN)

Tuy nhiên hai chỉ tiêu trên cần đƣợc xem xét kết hợp logic với suất đầu tƣ thƣ viện/1SV và chất lƣợng đào tạo, nếu không kết quả của chỉ tiêu sẽ phản ánh sai

hiệu quả đầu tƣ theo hƣớng chẳng đầu tƣ gì thì suất đầu tƣ sẽ thấp.

Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển trên có thể đƣợc kết hợp với phân tích đánh giá so sánh với các chỉ tiêu của ngành trong nƣớc và nƣớc ngoài. Để rút ra các kết luận về hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển cho GDĐHCĐ công lập ở Việt Nam, từ đó có giải pháp thích hợp để điều chỉnh cơ cấu chi, nâng cao hiệu quả chi trong từng lĩnh vực đầu tƣ của GDĐHCĐ công lập.

Tóm lại: Toàn cầu hoá đẩy nền GDĐH của các nƣớc đang phát triển vào cuộc cạnh tranh không cân sức và bất lợi đối với các trƣờng ĐH của họ trong thị trƣờng dịch vụ GDĐH tự do (GATS). Để đáp ứng tốt hơn, nhanh hơn các yều cầu của toàn cầu hoá, phát triển khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức, các trƣờng ĐH ở Việt Nam cần liên tục đổi mới theo một chiến lƣợc nhất quán với tầm nhìn rộng nhằm vào việc (1) phát triển khả năng cốt lõi và tính cạnh tranh, (2) đáp ứng cao độ nhu cầu kinh tế - xã hội của quốc gia và (3) cung cấp cho SV kiến thức phù hợp với thời đại và đòi hỏi của thị trƣờng. Các trƣờng ĐH ở Việt Nam cần phải nâng cao năng lực giảng dạy và nghiên cứu để có đƣợc (1) đội ngũ giảng dạy uy tín và chất lƣợng; (2) giáo trình phù hợp với nhu cầu của thời đại và đất nƣớc; (3) cung cấp đƣợc cho sinh viên khi ra trƣờng các kiến thức đại học cao, các chuyên môn sâu rộng và các kỹ năng cá nhân cần thiết giúp sinh viên thành công trong xã hội và thƣơng trƣờng.

Với đặc điểm đó, việc nghiên cứu lý thuyết về hiệu quả huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tƣ phát triển đối với các trƣờng ĐH nói chung, ĐH công lập nói riêng là hết sức cần thiết, bởi lẽ tài chính là một trong những yếu tố đảm bảo chất lƣợng đào tạo và NCKH của các trƣờng ĐH. Trong lĩnh vực tài chính, cơ chế tạo lập và sử dụng nguồn kinh phí là bộ phận hết sức quan trọng và tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong điều kiện xhh giáo dục và hội nhập quốc tế (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)