Thực trạng ựất khu dân cư nông thôn cả nước

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 26 - 35)

2. Mục ựắch, yêu cầu

1.2.3 Thực trạng ựất khu dân cư nông thôn cả nước

Về diện tắch và cơ cấu ựất ựai trong khu dân cư, nhìn chung, trong các khu dân cư nông thôn Việt Nam gồm các loại ựất chắnh sau:

- đất ở;

- Ao hồ (mặt nước nuôi trồng thuỷ sản trong khu dân cư nông thôn); - đất xây dựng (bao gồm cả công trình công cộng và các công trình sản xuất,

kinh doanh);

- đất giao thông; - đất thuỷ lợị

Tuy nhiên, do ựiều kiện tự nhiên, ựịa hình, ựất ựai và tập quán của người dân mỗi vùng khác nhau, nên cơ cấu diện tắch các loại ựất giữa các vùng cũng rất khác nhau và ựược thể hiện trong Bảng 1.1

Một số vấn ựề ựang ựặt ra ựối với khu dân cư nông thôn của các vùng, ựó là:

- đối với vùng ựồng bằng sông Hồng, nơi có nhiều ựiểm dân cư lâu ựời, có nhiều làng nghề truyền thống, nhiều khu dân cư nông thôn có lối sống theo kiểu thành thị, vấn ựề ựặt ra cần có quy hoạch khu dân cư nông thôn ựể xử lý ô nhiễm môi trường, giao thông, cấp nước sạch, bãi rác, khu sản xuất cho các làng nghề.

- đối với vùng ựồng bằng sông Cửu Long, ựang tiến hành xây dựng các cụm, tuyến, ựiểm dân cư vượt lũ, giải quyết cơ bản vấn ựề ựịnh cư an toàn, ổn ựịnh cho nhân dân vùng ngập lũ. Các tuyến, cụm dân cư, nhà ở của nhân dân ựược xây dựng theo quy hoạch, có tôn nền, bao ựê hoặc làm nhà sàn trên cọc bảo ựảm an toàn trong mùa lũ. Mọi sinh hoạt của dân cư (giáo dục, y tế, VH Ờ XH,..) không bị lũ gây cản trở, tạo ựược các cơ sở phúc lợi công cộng hoạt ựộng bình thường ngay cả trong mùa lũ.

Bảng 1.1. Cơ cấu một số loại ựất chắnh trong khu dân cư nông thôn (%) Vùng Chỉ tiêu MN và TD Bắc Bộ đB sông Hồng Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên đông Nam Bộ đB sông Cửu Long 1. đất ở 63,16 39,12 43,26 47,39 54,47 48,61 58,08 2. đất ao hồ 4,08 13,62 8,86 4,10 0,89 8,92 4,21 3. đất xây dựng 8,01 5,39 8,08 10,76 7,19 3,52 1,64 4. đất g.thông 19,82 16,27 20,45 24,63 30,97 15,35 14,42 5. đất thuỷ lợi 4,93 25,60 19,35 13,12 6,48 23,60 21,65 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

(Nguồn: Trung tâm ựiều tra Quy hoạch ựất ựai, ựiều tra ựiểm 2004)

- đối với vùng trung du, miền núi, ựang tiếp tục công tác ựịnh canh, ựịnh cư, tái ựịnh cư, xây dựng các trung tâm cụm xã nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng, KT - XH và dần từng bước nâng cao mức sống của dân cư.

Trong những năm qua, đảng và Nhà nước ựã quan tâm và ựầu tư với phương thức thực hiện ỘNhà nước và nhân dân cùng làmỢ, bộ mặt nông thôn ựã có nhiều thay ựổi, hệ thống nhà ở, cơ sở hạ tầng nông thôn ựã có bước phát triển khá, bước ựầu thúc ựẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển.

1.2.3.1 đất ở

đất ở nông thôn luôn gắn với ựời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn. Hầu như mọi sinh hoạt của người dân nông thôn diễn ra ựều có liên quan ựến ựất ở nông thôn.

đất ở nông thôn vùng miền núi và Trung du Bắc Bộ không tập trung, mà nằm rải rác khắp các triền ựồị Theo kết quả ựiều tra trên ựịa bàn huyện Than Uyên, tỉnh Lào Cai, có 274 bản, diện tắch ựất khu dân cư nông thôn là 1.348,38 ha, trong ựó ựất ở nông thôn là 360,34 ha, chiếm 26,72 % diện tắch

ựất khu dân cư nông thôn, bình quân diện tắch ựất ở là 46,68 m2/ngườị

đối với vùng ựồng bằng sông Hồng, ựông dân cư, bình quân diện tắch ựất ở thấp. Diện tắch ựất ở bình quân toàn vùng khoảng 200 m2/hộ. Các làng mạc dân cư ựược hình thành từ lâu ựời, tồn tại với hình thức ông, cha thừa kế lại cho ựời con cháu, các khu dân cư hình thành chủ yếu tự phát. Từ khi có Luật ựất ựai ra ựời, thì việc sử dụng ựất nói chung và ựất ở nói riêng của vùng mới tuân theo quy hoạch (các khu dân cư mới hình thành là các khu theo quy hoạch sử dụng ựất). Hiện nay, một số tỉnh trong vùng ựang chịu áp lực lớn về ựất ở, bởi ựất chật, người ựông như: Hà Nội, Hải Phòng,... Nhu cầu ựất ở ngày càng tăng cao, khả năng tự giãn thấp, bắt buộc phải chuyển một phần diện tắch ựất nông nghiệp sang làm ựất ở. Hà Nội là nơi chịu ảnh hưởng lớn nhất về áp lực ựất ở trong vùng, do lượng dân số cơ học hàng năm không ngừng gia tăng, quá trình ựô thị hoá diễn ra nhanh chóng ựã tác ựộng trực tiếp ựến quỹ ựất ở của Thành phố nói chung, ựất ở nông thôn nói riêng, ựặc biệt là khu dân cư nông thôn ven ựô. Tỉnh Thái Bình, diện tắch ựất ở của các hộ ở mức thấp, theo số liệu ựiều tra trên ựịa bàn huyện đông Hưng có 227 thôn làng và 10 tổ dân phố, tổng diện tắch ựất khu dân cư nông thôn là 4.909,6 ha, trong ựó ựất ở nông thôn là 1710,78ha, chiếm 34,84 % diện tắch ựất khu dân cư nông thôn, bình quân diện tắch ựất ở là 72 m2/ngườị

Vùng Trung du Bắc Bộ có tổng diện tắch ựất ở nông thôn là 47.138 ha, bình quân diện tắch ựất ở nông thôn của mỗi hộ là 220 m2/hộ, mức bình quân ựất ở có sự chênh lệch giữa tỉnh này với tỉnh khác, giữa khu vực ựồng bằng và khu vực miền núị Bình quân ựất ở nông thôn của Thanh Hoá là 180 m2/hộ. đây là mức bình quân thấp so với quy ựịnh, Tỉnh Nghệ An, bình quân diện tắch ựất ở nông thôn là 320 m2/hộ, tỉnh Hà Tĩnh là 364 m2/hộ, tỉnh Quảng Bình là 342 m2/hộ, tỉnh Quảng Trị là 336 m2/hộ, tỉnh Thừa Thiên Huế là 290 m2/hộ. Trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hoá, mức bình quân ựất ở nông thôn cũng có sự chênh lệch lớn giữa các huyện trong tỉnh. Một số huyện như Tĩnh Gia,

Nông Cống, diện tắch ựất ở bình quân là 115 m2/hộ, trong khi ựó, các huyện miền núi như Mường Lát, Quan Sơn, Ngọc Lặc thì bình quân diện tắch ựất ở là 425 m2/hộ.

Diện tắch ựất ở nông thôn vùng Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 80% diện tắch ựất ở, do là một vùng có ựịa hình phức tạp, có rừng núi, có biển, có ựất bằng, nên bình quân diện tắch ựất ở của các tỉnh cũng rất khác nhaụ Các tỉnh Bình định, Khánh Hoà, đà Nẵng, Bình Thuận bình quân diện tắch ựất ở nhỏ hơn các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Ninh Thuận; các khu vực ựịa hình bằng phẳng bình quân diện tắch ựất ở thấp hơn bình quân diện tắch ựất ở khu vực có ựồi núị Hiện nay, một số ựô thị lớn như đà Nẵng, Nha Trang ựang chịu sức ép về tăng dân số cơ học lớn, tốc ựộ ựô thị hoá cao, nên bình quân diện tắch ựất ở nông thôn/hộ giảm do người dân thực hiện chắnh sách tự giãn trên ựất vườn tạp của gia ựình khi có nhu cầu tách hộ.

Vùng Tây Nguyên, do ựịa hình ựồi núi phức tạp, ựất rộng, người thưa, ựồng thời, do tập quán của các dân tộc Tây Nguyên sống chung nhiều thế hệ trong một gia ựình, nên bình quân diện tắch ựất ở mỗi hộ gia ựình ở Tây Nguyên lớn nhất cả nước, khoảng 420 m2/hộ. Xã Eakao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh đắk Lắk có ựịa hình ựồi núi phức tạp, nên mức ựất ở nông thôn bình quân mỗi hộ lên tới 550 m2/hộ.

đối với vùng đông Nam Bộ, bình quân diện tắch ựất ở trong vùng tắnh theo ựầu người là 43,25 m2/người, mức bình quân ựầu người thấp nhất là Thành phố Hồ Chắ Minh, chỉ có 33,1 m2/người, mức bình quân ựầu người cao nhất là tỉnh Tây Ninh 53,21 m2/ngườị đây là vùng ựất ựai bằng phẳng, tập trung ựông dân cư sinh sống, nên bình quân diện tắch ựất ở thấp. Các xóm, ấp dân cư bố trắ tương ựối ựồng ựều trong toàn vùng. Hiện nay, một số tỉnh trong vùng ựang chịu sức ép tương ựối lớn về ựất ở như Bình Dương, đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, ựặc biệt là Thành phố Hồ Chắ Minh do tập trung rất nhiều các trung tâm công nghiệp, thu hút một lực lượng lao ựộng lớn tập trung tại ựây,

do ựó ựẩy tỷ lệ dân số cơ học tăng nhanh.

Vùng ựồng bằng sông Cửu Long, do ựặc ựiểm của vùng ngập nước từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau và vùng không có hệ thống ựê bao ngăn lũ, nên diện tắch ngập lụt chiếm tới một nửa diện tắch tự nhiên của vùng. Do ựó, việc cư dân của vùng Ộsống chung với lũỢ là yếu tố ựặc trưng của vùng. Diện tắch ựất ở vùng ựồng bằng sông Cửu Long chiếm 2,55% so với diện tắch tự nhiên của cả vùng, cao hơn tỷ lệ diện tắch ựất ở của cả nước (tỷ lệ diện tắch ựất ở của cả nước là 1,35% diện tắch tự nhiên). Các ựiểm dân cư phân tán, rải rác theo kênh và trục ựường.

Qua nghiên cứu, có thể thấy, việc phát triển ựất ở, nhà ở trong khu vực nông thôn nước ta trong những năm qua ựang bộc lộ những vấn ựề cần ựược khắc phục, ựó là:

- Các khu dân cư ựang có xu hướng mở rộng, phát triển bám theo các trục giao thông chắnh, đây là một vấn ựề gây nhiều khó khăn cho việc lưu thông và phát triển giao thông sau nàỵ

- Việc xây dựng nhà ở khu vực nông thôn diễn ra một cách tự phát, trong ựiều kiện không có quy hoạch, các hộ dân tự lo xây dựng trên cơ sở nguồn kinh phắ của mình, tuỳ theo thẩm mỹ và sở thắch cá nhân mà quyết ựịnh quy mô to, nhỏ, cao, thấp, với nhiều vẻ chi tiết kiến trúc, dẫn ựến tình trạng các khu dân cư lốm ựốm, lộn xộn, khắp nơi là công trường xây dựng.

- Hạ tầng kỹ thuật trong các khu dân cư nông thôn thường ựi sau việc xây dựng nhà ở, khi làm sau lại không ựồng bộ, hoặc bị lệ thuộc vào hiện trạng nên không hoàn chỉnh, hoặc méo mó, chắp vá.

- Các nhà ở không quy tụ, nên không bố trắ ựược ựồng bộ hệ thống các công trình dịch vụ, phúc lợi công cộng (nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, trạm xá, công viên, cây xanh, thể dục thể thaọ..).

Tình trạng nhà ở nông thôn thấp kém phản ánh tình trạng kém phát triển của nông thôn nước tạ Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu các quy hoạch,

các quy ựịnh, hướng dẫn cụ thể về xây dựng và phát triển nông thôn phù hợp với ựặc ựiểm từng vùng. đây là một vấn ựề lớn ựặt ra ựối với công tác quy hoạch xây dựng phát triển các ựiểm dân cư nông thôn ở nước ta giai ựoạn tớị

1.2.3.2 Thực trạng nông thôn ựất cơ sở hạ tầng và vệ sinh môi trường trong khu dân cư

ạ Cơ sở hạ tầng

Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, hạ tầng kỹ thuật nông thôn là thành phần quan trọng trong dự án quy hoạch phát triển khu dân cư nông thôn, bao gồm các công trình: hệ thống ựường giao thông; hệ thống cấp năng lượng; hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh môi trường. Ngoài các hạ tầng kỹ thuật, trong khu dân cư nông thôn còn có các công trình hạ tầng xã hội, bao gồm hệ thống công trình xây dựng cơ bản về quản lý hành chắnh, hoạt ựộng y tế, văn hoá, giáo dục và các công trình khác phục vụ ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

- Hệ thống giao thông:

Giao thông nông thôn là một bộ phận của hệ thống giao thông vận tải quốc gia, có vị trắ chiến lược quan trọng trong nền kinh tế và an ninh quốc phòng. Vì vậy, xây dựng giao thông nông thôn là yêu cầu tất yếu khách quan trong tiến trình xây dựng nông nghiệp và nông thôn theo hướng CNH Ờ HđH. Từ chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước, ựược sự lãnh ựạo, chỉ ựạo chặt chẽ của các cấp chắnh quyền ựịa phương, cùng với sự hưởng ứng của nhân dân, ựến nay, ựã xây dựng ựược hệ thống giao thông khá liên hoàn, gắn kết với các trục quốc lộ, tỉnh lộ và trung tâm huyện, ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn, việc ựi lại của nhân dân cũng ựã ựược thuận lợi hơn.

Theo số liệu thống kê của Bộ giao thông vận tải, ựến 01/7/2011 cả nước ựã có 8940 xã, chiếm 98,6% tổng số xã cả nước ựã có ựường ô tô ựến trung tâm xã (tăng 2,3% so với năm 2006), trong ựó ựi lại ựược 4 mùa là 8803

xã, chiếm 97,1% ( tăng 3,5% so với năm 2006); trong ựó xã có ựường ô tô ựến trung tâm xã ựã ựược nhựa hóa, bê tông hóa là 7917 xã chiếm 87,3% (tăng 17,2% so với năm 2006). Những xã còn lại là những xã thuộc những nơi ựặc biệt khó khăn. điều này chứng tỏ cố gắng lớn của Nhà nước và nhân dân trong việc ựầu tư phát triển giao thông nông thôn.

Theo số liệu ựiều tra của Bộ Giao thông vận tải, hệ thống ựường nội thôn hiện tại gồm 3 loại: đường trục xã thường có chiều rộng mặt ựường từ 3,0 Ờ 4,0 m. đường trục thôn có chiều rộng mặt ựường thông thường 1,5 Ờ 2,0 m. đường ngõ xóm chiều rộng mặt ựường thông thường chỉ 1,0 - 1,5 m.

Nhìn chung, hệ thống giao thông liên xã trong cả nước là ựường cấp phối hoặc ựường ựất, mặt ựường kém, chiều rộng hẹp, nhà cửa xây dựng chen ra ựường, gây khó khăn cho các phương tiện vận chuyển cơ giới vào khu vực.

- Hệ thống thông tin liên lạc

Hiện nay, 100% xã ựã có ựiện thoại cố ựịnh, 85,5% xã có ựiểm bưu ựiện văn hoá, 17,7% số hộ có ựiện thoại thuê bao cố ựịnh. Mạng lưới truyền thanh, truyền hình phát tới hầu khắp các khu vực nông thôn, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể xây dựng, phát triển nông thôn theo hướng CNH Ờ HđH.

- Hệ thống cấp, thoát nước

Nguồn nước sạch nông thôn chủ yếu khai thác thông qua việc xây bể thu nước mưa, ựào giếng lấy nước ngầm, hay dùng ngay nước mặt ở ao, hồ, sông, kênh, rạch... có nơi vẫn sử dụng giếng nước chung, ựã bị ô nhiễm. Số hộ ựược dùng nước máy ựể sinh hoạt hiện nay còn ắt, chủ yếu là các hộ sống ở vùng ven các khu ựô thị lớn. Nhìn chung, hệ thống cung cấp nước sạch ở nông thôn ựến nay rất hạn chế, phần lớn chưa ựáp ứng yêu cầu vệ sinh, mới chỉ có khoảng 70% cư dân nông thôn có nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Nhiều khu dân cư nông thôn sống tập trung ựông người, nên ựã xảy ra tình trạng nước thải từ các hộ gia ựình không có lối thoát, ựọng lại thành vũng theo dọc ựường làng, ngõ xóm, gây mất vệ sinh môi trường nông thôn. đến nay, cả

nước mới có 12% số hộ nông dân có công trình thoát nước.

- điện nông thôn

Theo số liệu thống kê, cả nước có 98,62% số xã, phường ựược cấp ựiện lưới quốc gia, 96,43% số hộ gia ựình nông dân ựược cấp ựiện. Tuy nhiên, hệ thống ựiện hạ thế ựược xây dựng từ nguồn kinh phắ hạn hẹp, ựóng góp của nhân dân, nên thiết bị của hệ thống hạ thế không ựủ tiêu chuẩn cho phép và tiến hành xây dựng không ựúng quy phạm, vì thế chỉ ựủ tải ựiện ựến các thôn, xóm ựể thắp sáng và chạy một số thiết bị sinh hoạt thông thường, chưa thể dùng vào sản xuất ổn ựịnh ựược, nhiều nơi, giá ựiện cao gấp 2 - 3 lần so với thành phố,

- Các công trình cơ sở hạ tầng xã hội

+ Về giáo dục: Tỷ lệ trẻ em từ 10 tuổi trở lên biết chữ tăng từ 90,9% năm 2002 lên 92% năm 2006, Hiện còn 1,7% số xã chưa có nhà trẻ, mẫu giáo, 304 trường học còn tạm bợ.

+ Về y tế: Tỷ lệ người dân ựược khám chữa bệnh chiếm 38,1% dân cư, tăng 2,7 lần so với năm 2002; 51,6% cư dân nông thôn có bảo hiểm y tế. đến nay, mới chỉ có 46% số xã ựạt chuẩn quốc gia về y tế.

+ Về TD - TT: Hoạt ựộng TD - TT ngày càng ựược chú trọng và phát

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 26 - 35)