2. Mục ựắch, yêu cầu
1.2.4. Khu dân cư nông thôn nước ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện
ựại hóa
1.2.4.1. Công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn
Theo nghiên cứu của Vũ Thị Bình, mục tiêu của công nghiệp hoá nông thôn là ựáp ứng ựồng thời hai mục ựắch:
- Tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng ựa dạng hoá và sản xuất hàng hoá cao, bằng cách tạo thị trường vững chắc cho sản phẩm nông nghiệp, trong ựó phải kể ựến vai trò quan trọng của công nghiệp chế biến.
- Tạo công ăn việc làm, giải quyết nguồn lao ựộng dư thừa trong nông thôn, ựặc biệt là lao ựộng nông nhàn.
Xu hướng chắnh của quá trình công nghiệp hoá nông thôn là: + Khôi phục ngành nghề truyền thống ở ựịa phương;
+ Phát triển ngành nghề mới, sản phẩm mới;
+ Phát triển thương mại và các hoạt ựộng dịch vụ phục vụ sản xuất và ựời sống.
Sự phát triển mạnh mẽ của các hộ gia ựình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các làng nghề ở nông thôn là nền tảng cho quá trình công nghiệp hoá nông thôn, nó ựã có tác ựộng về nhiều mặt ựến sự phát triển KT - XH và môi trường ở các ựịa phương, ựặc biệt là tại chắnh các khu dân cư nông thôn.
1.2.4.2. Những chuyển biến của ựiểm dân cư nông thôn
Trong thời kỳ tập thể hoá nông thôn, ựiểm dân cư thường lấy quy mô dựa trên ựơn vị sản xuất là xã, hợp tác xã và cụm xã ựể làm cơ sở quy hoạch. Với chắnh sách ựổi mới trong xây dựng và phát triển KT - XH của ựất nước, nền sản xuất nông nghiệp cũng từng bước ựa dạng hoá về cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ựa dạng hoá về các thành phần kinh tế, tạo nên sự phong phú về loại hình sản xuất, về cơ cấu lao ựộng trong các ựiểm dân cư nông thôn. Trong
quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, hộ gia ựình ựược coi như ựơn vị hạt nhân cơ bản ựể triển khai các hoạt ựộng sản xuất.
Việc xuất hiện thành phần dân cư mới theo ngành nghề mới, dẫn ựến hiện tượng các hộ nông dân cũng phân hoá thành các hộ chuyên nông nghiệp, hộ phi nông nghiệp và hộ kết hợp nông nghiệp và phi nông nghiệp. Một phần do nhu cầu cần thiết cho sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt mà các hộ trên quy tụ thành những ựiểm dân cư theo những ựặc ựiểm riêng. Thực tế cho thấy, những tụ ựiểm dân cư này thường là loại dân cư mới như các hộ phi nông nghiệp hoặc các hộ nông nghiệp kết hợp sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp. Còn các hộ thuần nông, ắt có sự xáo trộn về vị trắ trên tổng thể, mà nó chỉ biến ựổi phần nào cục diện trong khuôn viên ngôi nhà.
Các hộ dân cư không thuần nông và các hộ dân cư phi nông nghiệp hiện nay có xu thế tập trung ở các trung tâm thôn, xã gần các công trình công cộng cũ hoặc mới như chợ, trường học, nhà trẻ, nhà văn hoá... hoặc nằm bên các ngã ba, ngã tư, các trục ựường giao thông chắnh của thôn, hay tập trung ở những nơi giao lưu buôn bán, nơi có các dịch vụ tiểu thủ công nghiệp. Hiện tượng chuyển biến dân cư mới này diễn ra theo các dạng sau:
- Diễn ra tại chắnh vị trắ các hộ dân cư, trong ựó chỉ thay ựổi dần nội dung chức năng từ sản xuất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp;
- Diễn ra tại vị trắ sẵn có của một số hộ dân cư làng xã kết hợp với các hộ khác lân cận trong làng chuyển ựến do tách hộ, do chuyển cả hộ ựể phù hợp với vị trắ môi trường sản xuất, kinh doanh;
- Diễn ra tại một vị trắ mới hoàn toàn, nơi có ựiều kiện và môi trường thuận lợi phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt, bao gồm các hộ mới chuyển ựến từ trong xã, hoặc một nơi khác ựến do ựiều kiện ựặc biệt.
ạ Sự biến ựổi trung tâm thôn, xã
Hệ thống các công trình công cộng trong làng xã ựang có xu thế ựược trùng tu, tôn tạo, kế thừa và phát triển ựã khẳng ựịnh tắnh chất truyền thống
của nó trong ựời sống văn hoá, tinh thần người dân. Một số công trình kiến trúc cũ như sân phơi hợp tác xã, nhà kho, trại chăn nuôi, cửa hàng mua bán và một số cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp không còn giữ ựược chức năng ban ựầu nữa, ựã và ựang bị chuyển hoá theo chức năng mới, hoặc chuyển bán ựấu thầu cho tư nhân khai thác với mục ựắch khác.
Xét về mặt thắch ứng với kinh tế thị trường, thì ựây là công việc mang lại hiệu quả kinh tế cao cho làng xã trong giai ựoạn trước mắt, vì qua sự chuyển ựổi ựấu thầu, ựã khai thác ựược nguồn vốn cho ựịa phương và tận dụng một cách triệt ựể tài sản sẵn có. Nhưng xét về mặt quy hoạch lâu dài, thì ựây sẽ là một vấn ựề khó khăn trong việc sử dụng lại quỹ ựất trung tâm sau nàỵ
b. Sự thay ựổi cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn
Trong thời gian qua, sự phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn chủ yếu nhằm vào dân sinh như ựiện, ựường, trường, trạm, nước sạch, nâng cao mức sống của nhân dân và ựáp ứng một số nhu cầu sinh hoạt VH Ờ XH. Thực tế, nhiều ựiểm dân cư chưa chú trọng ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Chẳng hạn, khi xây dựng hệ thống ựiện, nước, mới chỉ tắnh toán cho nhu cầu sinh hoạt của các hộ gia ựình, vì thế, hệ thống ựiện, nước hiện thời không có khả năng phục vụ cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp và ngay cả sản xuất nông nghiệp với cấp ựộ và mức ựộ caọ Trong hệ thống giao thông, ựường sá mới chỉ thắch hợp cho việc ựi lại thông thường, ựường nhỏ, ựường cấp phối hoặc rải nhựa mỏng, không thắch hợp với vận chuyển hàng hoá.
Ở những nơi ựược gọi là ựã phát triển mạnh cơ sở hạ tầng nông thôn, thì giờ ựây xem xét lại, chắnh hệ thống hạ tầng này khi ra ựời ựã lạc hậu, không thắch hợp với yêu cầu của giai ựoạn phát triển mớị Mặt khác, do xây dựng trong hoàn cảnh thiếu quy hoạch, ắt vốn, nên chất lượng kém, chắp vá, nhất là do quản lý kém, nên chất lượng xây dựng các công trình càng kém. Hiện nay, hệ thống hạ tầng này ựã và ựang ở trạng thái xuống cấp nặng. Thêm
vào ựó, hệ thống hạ tầng này mới dừng ở khâu xây dựng, chưa có cơ chế vận hành thắch hợp, chưa có cơ chế trong việc tái sản xuất, vì thế không những bị xuống cấp, mà còn không có khả năng duy trì bảo dưỡng, nâng cấp.
Nghiên cứu về sự phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn thời gian qua, đỗ Hoài Nam, Lê Cao đoàn ựã nhận ựịnh:
ỘSự phát triển hạ tầng mới diễn ra mạnh ở một vài nơi ở ựồng bằng sông Hồng, các nơi khác phát triển chưa ựược bao nhiêu, hoặc chưa thực sự có ựược sự phát triển. Hệ thống hạ tầng phát triển còn mang tắnh tự phát, chưa diễn ra ựồng bộ và theo một quy hoạch có tắnh dài hạn. Hệ thống hạ tầng phát triển vừa qua có chất lượng thấp, không thắch hợp với yêu cầu phát triển trong giai ựoạn tiến sâu vào kinh tế thị trường và ựẩy mạnh CNH - HđHỢ.
Như vậy, nông thôn Việt Nam ựang tiến triển trong sự thiếu hụt về cơ sở hạ tầng. đây sẽ là một yếu tố kìm hãm lớn ựến sự chuyển ựổi trong KT - XH ở nông thôn. Vì vậy, ựể nông thôn phát triển thắch ứng với tiến trình CNH - HđH, việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở cấp ựộ cao, quy mô rộng lớn trở nên cần thiết và cấp bách.
c. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn
Phát triển công nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay ựang là nhu cầu bức thiết, ựóng vai trò Ộchìa khoáỢ cho công cuộc phát triển toàn diện KT - XH nông thôn theo hướng CNH - HđH; tác ựộng trực tiếp và mạnh mẽ ựến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, làm tăng năng suất lao ựộng, tạo việc làm, tăng thu nhập, mở ra những ngành nghề phi nông nghiệp.
Làng nghề là nguồn gốc và hình thức cơ bản của công nghiệp nông thôn, do ựó, phát triển làng nghề sẽ ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển công nghiệp nông thôn. Trong những năm qua, sự phục hồi và phát triển các ngành nghề, làng nghề ở nông thôn ngày càng diễn ra sôi ựộng, mạnh mẽ và ựa dạng. đến năm 2007, cả nước có 2.017 làng nghề. Một số tỉnh có mật ựộ làng nghề tập trung cao như Hà Nội, Bắc Ninh, Nam định,... Sự phát triển của các ngành nghề, làng
nghề ựã tạo ra những chuyển biến mới trong KT - XH nông thôn, và ở nhiều nơi, ựã làm thay ựổi cơ cấu của nền kinh tế truyền thống, thúc ựẩy quá trình công nghiệp hoá nông thôn.
Tuy nhiên, sự phát triển của các ngành nghề, làng nghề ở nông thôn cũng phát sinh nhiều vấn ựề bức xúc, ảnh hưởng trực tiếp ựến phát triển của chắnh các làng nghề, cũng như sự phát triển bền vững. Phần lớn các cơ sở ngành nghề ựược hình thành ngay trong khu dân cư, tại các hộ gia ựình. Mặt bằng sản xuất và nhà xưởng chật hẹp, liền kề với nhà ở và các công trình phục vụ sinh hoạt của các hộ. Thậm chắ, nhiều hộ, cơ sở ngành nghề sử dụng cả một phần diện tắch nhà ở ựể làm mặt bằng sản xuất, hay làm kho chứa nguyên liệu và thành phẩm. Nhiều hộ, cơ sở, doanh nghiệp ở các làng sản xuất ựồ gỗ, ựúc cán thép, cơ kim khắ... không có mặt bằng ựể tập kết nguyên vật liệu, do ựó, việc lấn chiếm ựất công, lấn chiếm ao hồ, kênh mương, ựường giao thông ựể tập kết vật tư, nguyên liệu là rất phổ biến. Tình trạng thiếu quy hoạch ựối với các công trình xử lý, tiêu thoát nước thải và các công trình hạ tầng kỹ thuật khác cũng tương tự như vậỵ
Sự phát triển của các ngành nghề, làng nghề trong nông thôn hiện nay ựã thúc ựẩy và kéo theo sự phát triển của các dịch vụ sinh hoạt và dịch vụ xã hội khác. Một số làng nghề phát triển, ựã thu hút hàng nghìn lao ựộng từ bên ngoài, làm cho mật ựộ cư trú, mật ựộ sinh hoạt cũng tăng caọ Vì thế, diện tắch ựất vườn, ao hồ và diện tắch cây xanh trong làng ngày càng bị thu hẹp.
Hơn nữa, trong giai ựoạn tới, cùng với quá trình ựẩy mạnh CNH - HđH và dưới tác ựộng của quá trình này, thì việc phát triển các ngành nghề, làng nghề trong nông thôn sẽ diễn ra trên phạm vi và mức ựộ rộng lớn hơn. Các vấn ựề về mặt bằng sản xuất, cơ sở hạ tầng và môi trường ở ựây có thể trở nên gay gắt, trầm trọng hơn nếu ngay từ bây giờ, không có các biện pháp mạnh mẽ, tắch cực cho việc giải quyết vấn ựề nàỵ