Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 43 - 48)

2. Mục ựắch, yêu cầu

3.1.1điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

đông Hưng nằm ở toạ ựộ ựịa lý từ 20o00Ỗ29ỖỖ ựến 20o00Ỗ36ỖỖ vĩ ựộ Bắc và từ 10o60Ỗ13ỖỖ ựến 10o60Ỗ24ỖỖ kinh ựộ đông, nằm ở phắa bắc thành phố Thái Bình có vị trắ ựịa lý như sau:

Phắa Bắc giáp huyện Quỳnh Phụ; Phắa đông giáp huyện Thái Thuỵ; Phắa Tây giáp huyện Hưng Hà;

Phắa Nam giáp huyện Vũ Thư, Thành Phố Thái Bình và huyện Kiến Xương,

Hình 3.1 Sơ ựồ hiện trạng sử dụng ựất huyện đông Hưng

19604,93 ha, gồm 43 xã và 1 thị trấn, với 227 thôn làng và 10 tổ dân phố. So với các huyện, thành phố trong tỉnh huyện đông Hưng có vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi có vị trắ trung chuyển giữa thành phố Thái Bình và các huyện phắa Bắc, Thị trấn đông Hưng là Trung tâm chắnh trị, kinh tế văn hoá của huyện là giao ựiểm của Quốc lộ 10 và Quốc lộ 39, cách thành phố Thái Bình 12 km tắnh theo ựường ô tô, nằm trên Quốc lộ 10 nối Nam định, Hà nam và Thái Bình với Hải Phòng, Quảng Ninh và các tỉnh phắa bắc; Quốc lộ 39 nối Hưng Yên với các huyện ven biển Thái Thụy, Tiền Hải của tỉnh Thái Bình do vậy huyện đông Hưng rất thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội và trao ựổi khoa học kỹ thuật công nghệ.

3.1.1.2 địa hình

địa hình huyện đông Hưng tương ựối bằng phẳng, sông ngòi chảy theo nhiều hướng. Cùng với sự khai thác tài nguyên ựất ựai và xây dựng hệ thống ựê ựiều từ lâu ựời ựã phân chia thành nhiều ô lớn nhỏ, ựê ựiều là ranh giới phân chia giữa các sông. Phần ựất ngoài ựê có ựịa hình cao thấp khác nhaụ Phần ựất trong ựê tương ựối bằng phẳng. Nhìn chung ựiều kiện ựịa hình của đông Hưng thuận lợi cho việc khai thác triệt ựể quỹ ựất ựai, xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trắ khu dân cư, phát triển sản xuất, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, tạo ra hệ sinh thái ựộng, thực vật khá ựa dạng, phong phú, thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hộị

3.1.1.3 Thuỷ văn

- Hệ thống sông ngòi: huyện đông Hưng thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng ẩm nên nguồn nước của huyện rất phong phú nhưng biến ựổi theo mùa và chịu ảnh hưởng của thuỷ triều sông. Mật ựộ hệ thống sông ngòi huyện đông Hưng chưa ựủ ựể tiêu hết lượng nước dư thừa trong mùa mưa lũ, khiến cho một số nơi có vùng úng ngập tạm

thờị Có 4 sông lớn chảy qua huyện là Trà Lý, Tiên Hưng, Sa Lung, Thống Nhất với chiều dài khoảng 82,5 km.

- Thuỷ triều: Chế ựộ thuỷ văn của huyện đông Hưng phụ thuộc vào chế ựộ của sông. Ảnh hưởng của chế ựộ thuỷ văn tác ựộng ựến hướng chảy của sông ngòi và ựộ cao thấp của mực nước sông vào lúc triều cường và triều ròng. điều này ảnh hưởng ựến giao thông và việc ựóng mở cống tưới tiêụ Thông qua hệ thống sông ngòi, kênh mương, chế ựộ nhật triều ựã tạo nên sự bồi tụ phù sa màu mỡ, ựồng thời ựáp ứng ựủ nước tưới tiêu cho toàn bộ diện tắch ựất canh tác.

3.1.1.4 đặc ựiểm tài nguyên thiên nhiên

ạ Tài nguyên ựất

đất huyện đông Hưng thuộc loại phù sa trẻ do hệ thống sông Hồng bồi tụ. Tầng ựất nông nghiệp dày 60-80 cm, nằm trên xác sú vẹt, vỏ sò, vỏ hến, tầng canh tác dày 13 - 15 cm.

Theo nguồn gốc phát sinh, ựất ựai của huyện đông Hưng ựược chia làm 2 nhóm chắnh:

- đất phèn (S): đất phèn của huyện thuộc loại ựất phèn trung bình và ắt, chiếm tỷ lệ diện tắch nhỏ, tập trung ở các xã phắa ựông của huyện.

- đất phù sa: Gồm ựất ngoài ựê ựược bồi tụ thường xuyên và trong ựê không ựược bồi tụ do ựó biến ựổi theo hướng glây hoá, loang lổ ựỏ vàng, glây ở ựịa hình thấp, ựỏ vàng ở ựịa hình caọ đất phù sa hầu như ựộ phì nhiêu thực tế ựược thể hiện rõ qua thâm canh khai thác. Do bồi tụ của hệ thống sông Trà Lý hoặc 2 hệ phủ lên nhau nên chia thành nhiều loại, trong ựó phù sa là chủ yếụ

đất huyện đông Hưng do hệ thống sông Trà Lý bồi ựắp nhưng có tắnh chất và ựặc ựiểm rất khác nhaụ đất thường có màu nâu tươi, kết cấu ựất tơi xốp thành phần cơ giới phần lớn là thịt nhẹ ựến thịt trung bình. địa hình

nghiêng từ phắa sông vào nội ựồng, ựất ắt chua hơn ựất phù sa sông Thái Bình, các yếu tố thường từ trung bình ựến tốt.

Cơ cấu diện tắch các loại ựất của huyện đông Hưng như sau:

- Theo phân cấp ựịa hình: Cao chiếm 7,3%; vàn cao chiếm 26,5%; vàn chiếm 48%; vàn thấp chiếm 16%; thấp chiếm 2,2%.

- Theo thành phần cơ giới: đất cát chiếm 0,5%; ựất cát pha chiếm 2,86%; ựất thịt nhẹ chiếm 28,35%; ựất thịt trung bình chiếm 37,2%; ựất thịt nặng chiếm 31,09%.

b. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Huyện đông Hưng có hệ thống sông ngòi quan trọng cung cấp nước, ựó là:

+ Sông Diêm Hộ: chảy qua một phần huyện đông Hưng, huyện Thái Thụy và chảy ra biển qua cống Trà Linh. đây là con sông tiêu nước quan trọng nhất trong hệ thống thủy nông ở khu vực bắc Thái Bình nói chung và huyện đông Hưng nói riêng.

+ Sông Tiên Hưng: Vốn là con sông tự nhiên chạy uốn quanh các huyện đông Hưng, Hưng Hà. Sông dài 51km, rộng 50-100m, tưới tiêu cho các vùng ựất ven sông và là ựường giao thông thủy quan trọng của vùng nàỵ

+ Sông Sa Lung: Sông ựào dài khoảng 40km. - Nguồn nước ngầm

đến nay chưa có ựiều tra nguồn nước ngầm một cách hệ thống tại huyện đông Hưng, nhưng qua thực tế cho thấy các giếng nước ựào của người dân trong vùng thường không quá sâu, khoảng 7 - 9 m, chất lượng nước khá tốt có thể phục vụ cho sinh hoạt và hỗ trợ nước tưới cho thâm canh nông nghiệp.

Tóm lại nguồn nước mặt và nước ngầm ở huyện đông Hưng khá phong phú, vấn ựề ở chỗ cần quy hoạch khai thác nguồn nước cho hiệu quả, cần cải tạo

hệ thống thủy lợi ựể phục vụ thâm canh, tăng diện tắch tưới tiêu chủ ựộng, hạn chế thấp nhất ảnh hưởng của thiên taị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Tài nguyên nhân văn

Huyện đông Hưng là vùng ựất ựược hình thành muộn trong ựồng bằng châu thổ sông Hồng (cách ựây khoảng 2000 năm). Người dân huyện đông Hưng có truyền thống cần cù trong lao ựộng, anh dũng trong ựấu tranh chống giặc ngoại xâm, sáng tạo và thông minh trong xây dựng quê hương, ựất nước. Trong phong trào chống Pháp tiêu biểu là phong trào nổi dậy ựấu tranh của du kắch làng Nguyễn với hàng nghìn, hàng vạn các chiến sỹ ựã anh dũng tham gia chiến ựấu chống Pháp, chống Mỹ trên khắp mặt trận ựể bảo vệ quê hương ựất nước. đông Hưng cũng là huyện có nhiều di tắch lịch sử văn hóa ựược xếp hạng. Cùng với sự phong phú của các lễ hội truyền thống, văn hóa dân gianẦ sẽ tạo ra nguồn lực ựáng kể ựể phát triển ngành du lịch dịch vụ thương mại, trong ựó thị trấn đông Hưng là trung tâm phát triển kinh tế xã hội toàn diện của huyện.

Ngày nay huyện đông Hưng vẫn là một trong những huyện có số lượng lao ựộng, lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật ựông ựảo của tỉnh Thái Bình. Huyện có nguồn tài nguyên nhân văn lớn và phong phú, ựây là thế mạnh cần ựược bảo vệ, phát triển trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ựến năm 2020 và những thời kỳ tiếp theọ

d. Thực trạng môi trường

Nhìn chung hiện trạng môi trường hiện nay của huyện còn tương ựối tốt, các yếu tố ô nhiễm chỉ mang tắnh cục bộ, nhất thờị Tuy nhiên cũng như nhiều ựịa phương khác trong tỉnh, trong quá trình công nghiệp hóa - hiện ựại hóa cùng với sự phát triển của nền kinh tế ựã kéo theo những thách thức về môi trường như:

- Trong sản xuất nông nghiệp ở một số ựịa phương người dân ựã lạm dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật làm ảnh hưởng ựáng kể ựến

các thành phần môi trường, nhất là môi trường ựất và nước. Tình trạng ựốt rơm rạ, cây màu vụ ựông sau khi thu hoạch gây ô nhiễm môi trường không khắ. Tại các khu chăn nuôi tập trung, môi trường ựang ở mức báo ựộng (ựặc biệt là nước thải).

- Tốc ựộ phát triển ngành công nghiệp- xây dựng luôn ở mức khá cao phát sinh nhiều chất thải rắn nên các bãi chôn lấp rác bị quá tảị

- Ô nhiễm môi trường do hoạt ựộng của các làng nghề ựang là vấn ựề rất bức xúc do công nghệ sản xuất thủ công lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, nằm xem kẽ trong dân cư và hầu hết không có hệ thống xử lý nước thải, khắ thảị

- Tại một số khu trung tâm cụm xã, chợ cóc, chợ thị trấn đông Hưng, các cụm công nghiệp tập trung ựã thải ra môi trường nhiều loại phế thải khác nhau, tuy chưa trầm trọng, nhưng cũng cảnh báo trong tương lai cần có các biện pháp quản lý nguồn phế thải, nước thải này, ựồng thời cần có công nghệ xử lý chống ô nhiễm môi trường giữ cho cảnh quan ựô thị và nông thôn trong sạch và bền vững.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 43 - 48)