2. Mục ựắch, yêu cầu
3.2.1 Sự hình thành và phân bố các ựiểm dân cư nông thôn
Sự hình thành và phát triển các ựiểm dân cư nông thôn của huyện chịu
sự chi phối của các yếu tố tự nhiên như ựịa hình, khắ hậu, thuỷ văn... và các yếu tố vận ựộng của nền KT Ờ XH. Các yếu tố này tiếp tục còn tác ựộng tới hình thái bố cục của ựiểm dân cư trong suốt qua trình phát triển của nó.
Hình thái bố cục ựiểm dân cư nông thôn của huyện đông Hưng theo các dạng chủ yếu sau:
- điểm dân cư bố cục theo dạng tuyến: tiền thân của các ựiểm dân cư bố cục theo dạng tuyến, là những ựiểm dân cư nhỏ bám dọc theo hai bên ựường theo kiểu chuỗi ựiểm, sau ựó, do quá trình lịch sử dân cư ngày càng phát triển, các ựiểm dân cư lấn dần ra, rồi nối tiếp thành chuỗi dàị điển hình là các ựiểm dân cư ở: đông Cường, đông Phương, đông động, đông á, đông Tân, đông Vinh, An Châu, Mê Linh, ...Hình thức này thuận tiện cho giao thông ựi lại, song, do phát triển theo tuyến hẹp và kéo dài, nên có nhiều trở ngại cho việc bố trắ các hoạt ựộng của các công trình hạ tầng xã hội như: trường học, nhà trẻ, y tế, rãnh thoát nước, ....
- điểm dân cư bố cục thành cụm, mảng lớn: ựó là thôn, làng ựược hình thành từ lâu ựời, các cư dân quy tụ xung quanh tương ựối ựều, hoặc gồm
nhiều ựiểm dân cư nhỏ (các xóm), trải qua thời gian phát triển, các ựiểm này hoà nhập với nhau thành các làng lớn, có mật ựộ dân cư và diện tắch cao, điển hình là các ựiểm dân cư ở: đông la, đông Hợp, Thăng Long, đông Sơn, đông Phong, Nguyên Xá,... Với hình thức này, thuận tiện cho việc bố trắ các công trình VH - XH, nhưng do mật ựộ dân cư cao, nên gặp nhiều khó khăn trong việc cải tạo hệ thống giao thông và bảo vệ môi trường trong khu dân cư.
- điểm dân cư bố cục phân tán: Tình trạng bố trắ ựiểm dân cư phân tán hết sức trở ngại cho việc hình thành cơ sở hạ tầng xã hội (trường học, nhà trẻ, y tế,..), xây dựng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật (giao thông, ựiện, nước,...) cũng như việc phát triển KT - XH cho cả cộng ựồng.