Kinh nghiệm phát triển các khu, cụm công nghiệp ở các nước.

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN cụm CÔNG NGHIỆP TRÊN ðịa bàn THÀNH PHỐ bắc NINH TỈNH bắc NINH (Trang 34 - 40)

2.2.1.1. Chắnh sách phát triển khu, cụm công nghiệp ở đài Loan.

để thực hiện chắnh sách phát triển công nghiệp ựược tốt và quản lý môi trường, trong thời gian ựầu, đài Loan phát triển các khu chế xuất, tiếp theo là các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Năm 1960, Chắnh phủ đài Loan ban hành Bộ Luật khuyến khắch ựầu tư và tiếp sau ựó là Bộ luật nâng cấp sản nghiệp. Hơn 30 năm qua, đài Loan ựã có 95 KCN, CđCN ựược hoạch ựịnh với tổng diện tắch hơn 13000 ha ựã ựược hoàn thành và 19 KCN,CCN với tổng diện tắch hơn 19800 ha ựang trong quá trình xây dựng. Riêng các KCN,CđCN ựã hoàn thành, thu hút ựược gần 9.400 nhà máy với hơn 35 vạn lao ựộng trực tiếp ựã là nguồn ựộng lực quan trọng cho sự tăng trưởng sản xuất công nghiệp ở đài Loan. Nói ựến thành công về KCN, CđCN, KCX ở đài Loan phải kể ựến sự thành công của các KCX Cao Hùng (60ha), Nam Tử (98ha), đài Trung (25ha). Sau 27 năm hoạt ựộng, 3 KCX này ựã thu ựược 20 tỷ USD lợi nhuận và tạo việc làm cho 96000 lao ựộng.

Các doanh nghiệp ựầu tư vào KCN, CđCN, KCX ựược hưởng những ưu ựãi về tài chắnh và quản lý. Cơ quan quản lý KCX ở đài Loan thực hiện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 việc quản lý KCX theo cơ chế dịch vụ một cửa từ việc xét duyệt ựầu tư, cho thuê mặt bằng ựến việc cung cấp các dịch vụ. Tuy nhiên, do vấn ựề lao ựộng, công nghệ và ô nhiễm môi trường hiện nay trong các KCN, CđCN, KCX ựã thúc ựẩy các nhà ựầu tư di chuyển cách ngành ựòi hỏi nhiều lao ựộng, công nghiệp thấp, dễ gây ô nhiễm sang các nước khác ựể phát triển những ngành có hàm lượng chất xám cao, công nghiệp cao,sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế caọ

2.2.1.2. Chắnh sách phát triển KCN, CCN ở Thái Lan.

Thái Lan phát triển mô hình KCN, CCN, KCX từ năm 1970. Mô hình KCN, CCN, KCX của Thái Lan là mô hình KCN, CđCN tập trung tổng hợp, bao gồm KCN, CCN, KCX và các khu dịch vụ. Cho ựến cuối năm 2000, Thái Lan có 55 KCN, CCN tập trung với tổng diện tắch hơn 14000 hạ Khu công nghiệp của Thái Lan ựược phân bố theo ba vùng. Vùng I, bao gồm Bangkok và 5 tỉnh lân cận, có 11 KCN, CCN ựược thành lập với tổng diện tắch gần 2800 hạ Vùng II, bao gồm 12 tỉnh tiếp theo có19 KCN, CCN ựược thành lập có tổng diện tắch 5300 hạ Vùng III, bao gồm 58 tỉnh còn lại, có 25 KCN, CCN ựược thành lập với tổng diện tắch 5900hạ Trong số KCN Maptaphut là KCN lớn nhất với diện tắch 1180ha; bên cạnh ựó cũng có KCN, CCN có quy mô diện tắch nhỏ vài chục hạ

Các KCN, CCN Thái Lan có thể do Nhà nước, tư nhân sở hữu hoặc thông qua một Tổng Công ty Nhà nước là Industrial Estates Authority of Thailand (IEAT) hoặc Cơ quan ựầu tư Thái Lan Ờ Board of Investment (BOI); hoặc thuộc Bộ Công nghiệp Thái Lan hoặc liên doanh với IEAT. Do vậy, phương thức ựầu tư xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng cũng ựa dạng. Nhà ựầu tư thứ cấp mua ựất có thời hạn hoặc thuê ựất trong KCN, CđCN ựã phát triển hạ tầng.

đầu tư vào các KCN, CCN Thái Lan, các nhà ựầu tư ựược hưởng ưu ựãi về thuế, phắ, giá và cơ chế quản lý một cửạ Các ưu ựãi về tài chắnh ựược

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28 xác ựịnh theo vùng ưu ựãi ựầu tư. Vùng III là vùng ưu ựãi nhất. đồng thời, Thái Lan cũng quy hoạch ngành theo vùng ưu ựãi ựầu tư. Nhiều ngành công nghiệp không ựược phép ựầu tư vào Vùng I mà chỉ ựược phép ựầu tư vào vùng II hoặc vùng IIỊ Vắ dụ như ngành sản xuất các sản phẩm cao su, caramic, sứ, kắnh và chế tạo dụng cụ... phải ựặt ở vùng II hoặc vùng III; ngành sản xuất thức ăn gia súc, dầu thực vật, nước uống coca, ựường ăn, sản phẩm may mặc thông thường, lưới ựánh cá... phải ựặt ở vùng IIỊ Nhìn chung các ngành cần nhiều lao ựộng giản ựơn, dễ gây ô nhiễm, cần sử dụng nguyên liệu ngành nông nghiệp ựược quy hoạch xa Băng Cốc và 5 tỉnh lân cận. đây cũng là kinh nghiệm ựối với Việt Nam trong việc thu hút ựầu tư theo quy hoạch và bố trắ các cơ sở công nghiệp.

để tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp hoạt ựộng, Thái Lan cũng áp dụng mô hình quản lý dịch vụ Ộmột cửaỢ ựối với KCN, CCN. Các doanh nghiệp ựầu tư vào KCN xin ưu ựãi và các thủ tục liên quan tại EAIT, EAIT có ựại diện của các Bộ, Ngành tham gia và có cơ quan thường trú ựóng tại các vùng, các KCN. EAIT như một doanh nghiệp Nhà nước có nhiệm vụ ựầu tư xây dựng và kinh doanh ựất ựai, cơ sở hạ tầng, ựồng thời có chức năng theo luật ựược cấp chứng nhận ưu ựãi cho doanh nghiệp, hướng dẫn ựầu tư, chịu tn xúc tiến kêu gọi ựầu tư vào KCN, CCN. Hiện nay, cơ chế này hoạt ựộng rất có hiệu quả.

2.2.1.3. Chắnh sách phát triển KCN, CCN, khu thương mại tự do ở Malaixia

Thực hiện chắnh sách phát triển theo quy hoạch, Chắnh phủ Malaixia cũng phát triển mô hình KCN, CCN từ năm 1970. Tắnh ựến năm 1997, ựã có 206 KCN, CCN và 14 khu tự do ựược thành lập với tổng diện tắch hơn 30 nghìn hạ Chắnh phủ Malaixia cũng khuyến khắch khu vực tư nhân phát triển các KCN, CCN (24 khu). Hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp ựều tập

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 trung trong các KCN, CCN. Việc quy hoạch phát triển KCN, CCN do các cơ quan Trung ương ựảm nhận. Cụ thể là Bộ tài chắnh quyết ựịnh ựịa ựiểm xây dựng KCN, CCN.

Về phát triển cơ sở hạ tầng, mỗi bang của Malaixia thành lập tổng Công ty phát triển (SEDC) có nhiệm vụ không chỉ mua ựất xây dựng hạ tầng trong các KCN, CCN ựể bán hoặc cho thuê lại mà còn có nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực và kinh doanh các công trình khác như nhà ở, khu vui chơi giải trắ, bến cảng, hệ thống cấp ựiện, cấp nước. Với phương thức này, việc phát triển hạ tầng tuân thủ theo quy hoạch ựược thực hiện tốt và ựồng bộ.

Về quản lý Nhà nước, ựể quản lý hoạt ựộng của các KCN, CCN, Khu thương mại tự do, Chắnh quyền ựịa phương các Bang ựược giao nhiệm vụ quản lý toàn diện các hoạt ựộng của doanh nghiệp. Chủ ựầu tư ựăng ký thành lập doanh nghiệp tại Bộ Công thương; xin giấy phép ựầu tư tại Uỷ ban ựầu tư (MIDA) và xin hưởng ưu ựãi về thuế tại Bộ Tài chắnh, nhưng các cơ quan này có ựại diện thường trú ở các Bang. Sản phẩm sản xuất tại các khu thương mại tự do ựược phép bán vào nội ựịa một tỷ lệ nhất ựịnh (khoảng 20%) và phải nộp thuế như hàng hóa nhập khẩụ

2.2.1.4: Chắnh sách phát triển ựặc khu kinh tế ở Trung Quốc

Chắnh phủ Trung Quốc chủ trương phát triển kinh tế vùng ven biển bằng việc xây dựng các ựặc khu kinh tế. Ngoài ra, Trung Quốc cũng chủ trương phát triển kinh tế biên mậụ Từ năm 1997 ựến nay, Trung Quốc ựã xây dựng 5 ựặc khu kinh tế là ở Thâm Quyến (327,5 km2), Chu Hải (15,2 km2), Sán Dầu (52,6 km2), Hạ Môn (131 km2) và sau ựó Hải Nam (cả ựảo Ờ 34500 km2) nhằm thu hút ựầu tư nước ngoài, tăng cường xuất khẩụ Tắnh ựến năm 1996, tổng vốn ựầu tư vào ựặc khu ở Trung Quốc là 60,5 tỷ USD, ựạt kim ngạch xuất nhập khẩu 59,14 tỷ USD chiếm 20,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 Tại các ựặc khu kinh tế, Chắnh phủ Trung Quốc ựã áp dụng những chắnh sách ưu ựãi ựặc biệt cho các nhà ựầu tư nước ngoài về thuế, ựất ựai, thị trường, quản lý hành chắnh, tiền tệ, tắn dụng, ngân hàng, ngoại hốị Ngoài ra Chắnh phủ Trung Quốc ựã tập trung tối ựa các nguồn lực ựể xây dựng các ựặc khu kinh tế, ựặc biệt là vốn ựể xây dựng cơ sở hạ tầng.

Nhà ựầu tư nước ngoài ựầu tư vào ựặc khu kinh tế ựược hưởng ưu ựãi về thuế thu nhập, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, thuế công thương, thuế thu nhập khác, thuế xuất, thuế nhập... hơn hẳn so với ựầu tư các nơi khác trên lãnh thổ Trung Quốc. đối với ựất ựai, mặc dù theo luật của Trung Quốc, ựất ựai thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng nhà ựầu tư có thể ựược chuyển nhượng, bán cho thuê, thế chất ựất theo quy ựịnh. Các chắnh sách về tiền tệ, ngân hàng, ngoại hối trong các ựặc khu kinh tế cũng ựược nới lỏng, linh hoạt, thuận lợi hơn so với những quy ựịnh trong lãnh thổ nội ựịạ Sản phẩm sản xuất trong ựặc khu kinh tế ngoài việc xuất khẩu, tiêu thụ trong ựặc khu không phải nộp thuế còn ựược bán vào thị trường nội ựịa nhưng phải chịu thuế nhập khẩụ

Về quản lý Nhà nước, Trung Quốc ựã thành lập các cơ quan quản lý ựặc khu kinh tế từ Trung ương ựến ựịa phương. Ở Trung Quốc có Văn phòng về ựặc khu kinh tế thuộc Hội ựồng Nhà nước, Chắnh quyền tỉnh có Uỷ ban quản lý các ựặc khu và từng ựặc khu có Uỷ ban quản lý ựặc khụ Riêng Thâm Quyến, chắnh quyền nhân dân của ựặc khu ựược thành lập.

Tuy nhiên, trên thế giới, cũng không ắt KCN, CCN, KCX thất bại hoặc chưa thành công hoặc thành công rất chậm như KCX Bataab (Philippin), khu thương mại tự do Kandia (Ấn độ) và một số KCX ở Châu Phị.. do những nguyên nhân như cơ sở hạ tầng yếu kém, lựa chọn sai ựịa ựiểm, chế ựộ quản lý tồi, thủ tục rườm rà, vận ựộng ựầu tư kém...

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 KCN, CCN, KCX là kết quả tổng hợp của các yếu tố sau:

- Tình hình chắnh trị, xã hội và kinh tế vĩ mô ổn ựịnh, chế ựộ thương mại thắch hợp.

- Cơ chế quản lý linh hoạt, có hiệu quả cao, thủ tục hành chắnh ựơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, tránh ựược mức thấp nhất tệ quan liêu, hành chắnh gây phiền hà cho các nhà ựầu tư.

- Biện pháp khuyến khắch, ưu ựãi cao, nhất là thuế. - Lao ựộng dồi dào, có kỹ năng, tiền lương thấp. - Có ựịa ựiểm thuận lợi, quy mô phù hợp.

- Có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tốt; gần trung tâm ựô thị và công nghiệp có khả năng hậu thuẫn cho hoạt ựộng kinh tế ...

- Các ngành công nghiệp trong nước hỗ trợ.

để thu hút ựầu tư trong nước và nước ngoài theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của ựất nước, ựảm bảo kiểm soát ựược môi trường, tiết kiệm ựất ựai, phân bố lực lượng sản xuất hợp lý, các nước phát triển ựã lựa chọn những ựịa ựiểm thuận lợi, thắch hợp xây dựng các KCN, CCN, KCX. Bên cạnh ựó, các nước ựang phát triển cũng áp dụng những chắnh sách phát triển KCN, CCN, KCX như các ưu ựãi về tài chắnh, quản lý ... ựối với KCN, CCN, KCX nhằm hấp dẫn các nhà ựầu tư và cũng có những biện pháp ựể thực hiện các chắnh sách ựó. Qua kinh nghiệm phát triển KCN, CCN, KCX và ựặc khu kinh tế của một số nước, KCN, CCN, KCX hay ựặc khu kinh tế thực sự là công cụ tốt ựể thu hút vốn ựầu tư phát triển kinh tế - xã hội ựất nước. đồng thời kinh nghiệm của các nước trong phát triển KCN, CCN, KCX cũng ựem lại cho Việt Nam những bài học bổ ắch như việc xây dựng chiến lược phát triển KCN, CCN, KCX phải phù hợp với ựiều kiện kinh tế xã hội của nước mình, phải có những bước ựi thắch hợp trong từng thời kỳ; các ưu ựãi ựối với KCN,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 CCN, KCX phải ựảm bảo tắnh cạnh tranh cao; xây dựng môi trường ựầu tư phải hấp dẫn; quản lý gọn nhẹ có hiệu quả với mục tiêu tạo thuận lợi tối ựa cho nhà ựầu tư nhưng vẫn ựảm bảo quản lý tốt; hệ thống pháp luật phải ổn ựịnh, dễ hiểu và thông thoáng...

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN cụm CÔNG NGHIỆP TRÊN ðịa bàn THÀNH PHỐ bắc NINH TỈNH bắc NINH (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)