Thực trạng doanh nghiệp nhỏvà vừa ở thành phố Bắc Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 47)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng doanh nghiệp nhỏvà vừa ở thành phố Bắc Giang

4.1.1. Số lượng, quy mô DNNVV

Tắnh ựến hết năm 2011, tổng số DNNVV ựăng ký trên ựịa bàn là 1.248 ựơn vị, chiếm 97%, vốn ựăng ký 5.467 tỷ ựồng, vốn thực hiện ước ựạt: 4.374 tỷ ựồng, chiếm 91,6% số vốn ựăng ký. Ngoài ra còn có 471 chi nhánh, văn phòng ựại diện. Số DN ựăng ký cụ thể như sau: Doanh nghiệp tư nhân (DNTN): 245 ựơn vị, vốn ựăng ký: 170 tỷ ựồng; Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): 214 ựơn vị, vốn ựăng ký: 1.211 tỷ ựồng; Công ty TNHH một thành viên (MTV): 364 ựơn vị, vốn ựăng ký: 851 tỷ ựồng; Công ty cổ phần (CP): 288 ựơn vị, vốn ựăng ký: 359 tỷ ựồng. Riêng trong giai ựoạn 2009-2011 ựã có 930 DN ựược thành lập mới, gấp 2,3 lần so với giai ựoạn 2005-2008, số lượng DN thành lập mới năm sau tăng hơn năm trước bình quân trong cả giai ựoạn mỗi năm 31%.

- Quy mô vốn ựăng ký nhỏ, trung bình ựạt 2,2 tỷ ựồng/DN. Mức vốn ựăng ký bình quân mỗi năm tăng 30%, riêng năm 2010 số vốn ựăng ký là 726 tỷ ựồng, tăng 36% so với năm 2009 (532 tỷ ựồng).

- Số lượng DN ựăng ký giải thể từ năm 2009 ựến 2010 là 125 DN, bằng 7,2% so với số DN thành lập mớị Tắnh riêng 6 tháng ựầu năm 2011 số lượng DN giải thể là 45 DN. Theo kết quả ựiều tra DN năm 2009, số DN hoạt ựộng hiệu quả là 692 DN, chiếm 43,7%; DN hoạt ựộng cầm chừng: 394 DN, chiếm 23,6%; DN tạm ngừng hoạt ựộng là 145 DN, chiếm 9,8%; Số DN mới thành lập, chưa hoạt ựộng là 77 DN, chiếm 3,8%; DN không tìm thấy ựịa chỉ: 275 DN, chiếm 18,7%

Trên ựịa bàn còn có 378 Hợp tác xã (HTX), 01 Liên hiệp HTX với số vốn ựăng ký trên 92 tỷ ựồng và 12.317 Hộ kinh doanh cá thể (có ựăng ký kinh doanh) với tổng vốn ựăng ký là 1.109 tỷ ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

Bảng 4.1: Số doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố Bắc Giang

(Nguồn:Tắnh toán từ số liệu thống kê DNNVV thành phố Bắc Giang)

Xét số lượng DNNVV theo quy mô (theo tiêu chắ vốn) cho thấy DN siêu nhỏ chiếm tuyệt ựối cả về số lượng và tỷ trọng, tốc ựộ phát triển bình quân

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu sở CC (%) sở CC (%) sở CC (%) Tốc ựộ phát triển BQ(%) * Tổng số doanh nghiệp 820 100 976 100 1.248 100 116,19 Ị Theo loại hình 1. Công ty TNHH 545 68,05 679 66,46 752 69,57 117,48 2. DNTN 77 8,02 84 9,39 245 8,60 120,34 3. CP, HTX 198 23,93 213 24,15 248 21,83 110,96 IỊ Theo lĩnh vực 1. Công nghiệp 78 9,51 85 8,70 95 7,61 107,91 2. Xây dựng 187 22,80 207 21,20 317 25,4 113,74 3. TM -DV 473 57,68 590 60,45 730 58,4 121,15 4. Ngành khác 82 10,01 94 9,65 106 8,4 103,35

III- Theo quy mô (theo tiêu chắ vốn)

1. DN siêu nhỏ 704 97,37 797 97,2 946 96,9 115,92

2. DN nhỏ 9 1,24 12 1,46 19 1,95 145,30

3. DN vừa 10 1,39 11 1,34 11 1,13 104,88

III- Theo quy mô (theo tiêu chắ lao ựộng)

1. DN siêu nhỏ 641 88,66 735 89,63 886 90,78 117,58

2. DN nhỏ 80 11,06 83 10,12 87 8,91 104,28

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 qua 3 năm 115,92%. Doanh nghiệp nhỏ có tốc ựộ phát triển nhanh 145,30%, tuy nhiên tỷ trọng loại hình DN này còn thấp chỉ có 1,95% năm 2011. Doanh nghiệp vừa có số lượng và tỷ trọng khiêm tốn trong tổng số DNNVV, tốc ựộ phát triển bình quân 104,88% qua 3 năm.

Theo quy mô (theo tiêu chắ lao ựộng), doanh nghiệp siêu nhỏ tăng qua các năm, tốc ựộ phát triển bình quân qua 3 năm 117,38%. Doanh nghiệp nhỏ có xu hướng giảm. Doanh nghiệp vừa có tốc ựộ tăng trưởng bình quân cao nhất 122,47% nhưng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số.

Qua số liệu trên, cho thấy sự tăng lên về số lượng của loại hình DNNVV là do hai nguyên nhân cơ bản:

- Nhà nước ban hành Luật Doanh nghiệp và các văn bản, chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ phát triển các loại hình doanh nghiệp nàỵ

- Sự phát triển kinh tế của thành phố trong thời gian qua ựã thúc ựẩy sự ra ựời của các DNNVV.

Sự gia tăng về số lượng DNNVV qua các năm, chứng tỏ rằng hoạt ựộng kinh doanh bằng loại hình doanh nghiệp này thu hút sự quan tâm của các nhà ựầu tư. điều này không những góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, mà còn thúc ựẩy sự phát triển kinh tế của thành phố và của tỉnh. Do vậy việc phát triển DNNVV trên ựịa bàn thời gian tới là một hướng ựi ựúng ựắn, phù hợp với xu thế phát triển.

4.1.2 Lao ựộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Lao ựộng là một trong những yếu tố sản xuất cơ bản của quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng, là yếu tố phản ánh nhu cầu thu hút lao ựộng của từng doanh nghiệp và phản ánh khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường.

Trong những năm qua, cùng với sự gia tăng về số lượng các DNNVV, lực lượng lao ựộng trong loại hình này cũng có sự tăng lên nhanh chóng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Bảng 4.2: Số lượng lao ựộng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Năm 2009 Năm 2011 So sánh

2011/2009 Chỉ tiêu

% % %

1.Tổng lao ựộng của thành phố Trong ựó: Lao ựộng nông nghiệp

56.325 25.555 100 45,37 65.300 25.957 100 39,75 +8.975 - 402 +15,9 -1,6 2. Lao ựộng của các DNNVV 18.317 32,52 21.987 33,67 +3.670 +20,04

(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu thống kê DNNVV thành phố Bắc Giang)

Số lượng lao ựộng trong DNNVV trên ựịa bàn tăng cả về số lượng và tỷ trọng qua các năm và tốc ựộ tăng nhanh hơn tốc ựộ tăng về lao ựộng nói chung. Kết quả này cho thấy DNNVV là hình thức tổ chức thu hút ựược lao ựộng và có xu hướng tăng trong thời gian tớị để thấy rõ hơn về tình hình thu hút lao ựộng trong DNNVV trên ựịa bàn, xem xét số lượng lao ựộng trong DNNVV trên ựịa bàn phân theo lĩnh vực hoạt ựộng, theo loại hình sở hữu và theo quy mô qua bảng 4.3:

Phân theo lĩnh vực hoạt ựộng, lĩnh vực xây dựng có số lao ựộng nhiều nhất, chiếm tỷ trọng cao nhưng có xu hướng giảm xuống. Lao ựộng trong lĩnh vực công nghiệp tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng tốc ựộ tăng nhanh ựạt bình quân 110,58%. Lao ựộng trong lĩnh vực TM -DV tăng về tuyệt ựối và tương ựốị Nguyên nhân dẫn ựến ựiều này là do ựặc thù sản xuất kinh doanh và nhu cầu lao ựộng. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cần một lượng lớn lao ựộng nhằm ựảm bảo hoàn thành kịp thời khối lượng sản xuất lớn. Mặt khác do tác ựộng của lạm phát và ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế bắt ựầu từ ựầu năm 2009 mọi chắnh sách cho DN ựều ưu tiên cho sản xuất; người tiêu dùng hạn chế chi tiêu và tiêu dùng nên ngành TM-DV mặc dù tăng về số tuyệt ựối nhưng giảm về số tương ựốị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 đây là kết quả vận ựộng của các DN do khó khăn nên các DN thực hiện CP hay thành lập công ty CP ựể tạo lợi thế cho mình. Cuối cùng là loại hình DNTN thì tỷ trọng và số lượng lao ựộng lại có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân là do loại hình này có tốc ựộ phát triển bình quân nhanh về số lượng DN dẫn tới số lao ựộng cũng tăng theo tuy nhiên tỷ trọng loại hình này trong tổng số còn thấp.

Phân theo quy mô (theo tiêu chắ vốn): Lao ựộng trong loại hình DN siêu nhỏ tăng lên về số tuyệt ựối, giảm ựi về số tương ựốị Nguyên nhân là do số lượng DN siêu nhỏ tăng nhưng khủng hoảng kinh tế một số DN phải ựóng cửa nhất là những DN sử dụng nhiều lao ựộng. Doanh nghiệp nhỏ là loại hình có tốc ựộ phát triển lao ựộng bình quân nhanh nhất 154,59%. Doanh nghiệp vừa có tốc ựộ phát triển bình quân về lao ựộng thấp nhất 101,36%. Kết quả này là kết quả của sự vận ựộng và sự tác ựộng của khủng hoảng kinh tế buộc các DN và người lao ựộng phải vận ựộng một số DN siêu nhỏ hợp tác lại với nhau thành DN nhỏ; còn DN vừa phải cạnh tranh gay gắt với các DN lớn ựể tồn tại và phát triển.

Phân theo quy mô (theo tiêu chắ lao ựộng) thì DN siêu nhỏ mặc dù có số lượng DN lớn nhưng tỷ trọng thấp; tốc ựộ tăng trưởng bình quân 3 năm ựạt 118,79%. Nguyên nhân là quy mô lao ựộng của DN siêu nhỏ thấp. Doanh nghiệp nhỏ tình hình thu hút lao ựộng có xu hướng tăng về số lượng nhưng giảm về tỷ trọng, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất. Doanh nghiệp vừa có số lao ựộng và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất do số lượng loại hình này rất khiêm tốn trong tổng số doanh nghiệp ựóng trên ựịa bàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

Bảng 4.3: Tình hình thu hút lao ựộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu lự % lự % lự % Tốc ựộ phát triển BQ(%) * Tổng số lao ựộng 18.317 100 20.053 100 21.987 100 109,56 Ị Theo loại hình 1. Công ty TNHH 12.833 70,06 13.091 65,28 14.267 64,89 105,44 2. DNTN 986 5,38 1.237 6,17 1.370 6,23 117,88 3. CP, HTX 4.498 24,56 5.725 28,55 6.350 28,88 118,82 IỊ Theo lĩnh vực 1.Công nghiệp 1.675 9,14 1.604 7,99 2.048 9,31 110,58 2.Xây dựng 9.280 50,66 9.753 48,64 10.870 49,44 108,23 3. TM - DV 6.834 37,31 8.260 41,19 8.572 38,99 111,99 5.Ngành khác 528 2,89 436 2,18 497 2,26 97,02

III- Theo quy mô (theo tiêu chắ vốn)

1. DN siêu nhỏ 14.187 77,45 15.287 76,23 15.605 70,97 104,88

2. DN nhỏ 1.570 8,57 2.051 10,23 3.752 17,06 154,59

3. DN vừa 2.560 13,98 2.720 13,54 2.630 11,97 101,36

IV- Theo quy mô (theo tiêu chắ lao ựộng)

1. DN siêu nhỏ 6000 33,25 7056 35,19 8.594 39,09 118,79

2. DN nhỏ 11.665 63,68 12.417 61,92 12.543 57,05 103,69

3. DN vừa 562 3,07 580 2,89 850 3,86 122,98

(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu thống kê DNNVV thành phố Bắc Giang)

4.1.3 Tình hình vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, nhất thiết phải có vốn. Vốn là yếu tố ựầu vào ựầu tiên, là ựiều kiện tiên quyết ựể các doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Vì vậy, vốn là một trong những vấn ựề các doanh nghiệp rất quan tâm trong quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 Những năm gần ựây, nhất là từ năm 2009 ựến nay, số vốn ựầu tư của các DNNVV không ngừng tăng lên. Bảng 4.4 cho ta thấy qui mô vốn của các doanh nghiệp trên ựịa bàn.

Bảng 4.4: Tình hình vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Năm 2009 Năm 2011 So sánh

2011/2009 Chỉ tiêu

tr.ự % tr.ự % tr.ự %

Tổng số vốn 674.431 100 698.210 100 +23.779 +3,53

Ị Theo loại hình sở hữu

1. Công ty TNHH 514.374 76,27 479.689 68,70 -34.685 -6,74

2. DNTN 35.809 5,31 51.320 7,35 +15.511 +43,32

3. CP, HTX 124.248 18,42 167.201 23,95 +42.953 +34,57

IỊ Theo lĩnh vực hoạt ựộng

1.Công nghiệp 96.944 14,37 98.400 14,09 +1.456 +1,50

2.Xây dựng 310.063 45,97 298.556 42,76 -11.507 -3,71

3.Thương mại 231.942 34,39 269.767 38,64 +37.825 +16,31

4.Ngành khác 35.482 5,27 31.487 4,51 -3995 -11,26

III- Theo quy mô (theo tiêu chắ vốn)

1. DN siêu nhỏ 494.238 73,28 548.398 78,54 +54,160 +10,96

2. DN nhỏ 77.075 11,43 62.302 8,92 -14.774 -19,17

3. DN vừa 103.118 15,29 87.510 12,54 -15.608 -15,14

IV- Theo quy mô (theo tiêu chắ lao ựộng)

1. DN siêu nhỏ 555.167 82,32 564.571 80,86 +9.404 +1,69

2. DN nhỏ 84.147 12,48 99.914 14,31 +15.767 +18,74

3. DN vừa 35.117 5,20 33.725 4,93 -1.392 -3,96

(Nguồn:Tắnh toán từ số liệu thống kê DNNVV thành phố Bắc Giang)

Phân theo loại hình sở hữu, công ty TNHH chiếm tỷ trọng vốn khá cao trong tổng số vốn của các DNNVV trên ựịa bàn và giảm nhanh qua các năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 Nguyên nhân dẫn ựến kết quả này như ựã ựề cập ở phần trước, do số lượng doanh nghiệp tăng nhanh qua các năm dẫn ựến tỷ trọng vốn cũng cao tương ứng. Tuy nhiên trước sự khó khăn của kinh tế ựặc biệt là việc huy ựộng vốn thì loại hình DN này ựang gặp những khó khăn. Loại hình doanh nghiệp tư nhân có xu hướng tăng tỷ trọng chiếm trong tổng số, loại hình DN tư nhân chủ yếu sử dụng vốn tự có nên ựứng trước sự khó khăn về kinh tế thì loại hình này vẫn có sự tăng trưởng về vốn.

Phân theo lĩnh vực hoạt ựộng, ngành thương mại chiếm tỷ trọng tương ựối lớn và có xu hướng tăng nhanh. Ngành xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm. Nguyên nhân là do ngành xây dựng và ngành thương mại là hai ngành thu hút nhiều vốn ựầu tư nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn. Lĩnh vực có vốn ựầu tư lớn thứ ba là lĩnh vực công nghiệp. Lĩnh vực khác có số vốn chiếm tỷ trọng không cao, do ựầu tư vào các lĩnh vực này chưa thực sự hấp dẫn các nhà ựầu tư, thiếu sự hỗ trợ từ phắa chắnh quyền và các ban ngành liên quan.

Xét theo quy mô (theo tiêu chắ vốn) cho thấy DN siêu nhỏ chiếm tỷ trọng vốn cao trong tổng số và có xu hướng tăng, nguyên nhân là do số lượng DN siêu nhỏ chiếm tỷ lệ cao nhất. Doanh nghiệp nhỏ và DN vừa ựều có xu hướng giảm vốn kinh doanh do 2 loại hình này phụ thuộc nhiều hơn về vốn trên thị trường ựặc biệt là vốn tắn dụng.

Phân loại tình hình thu hút vốn theo quy mô (theo tiêu chắ lao ựộng), DN siêu nhỏ là hình thức thu hút vốn chiếm tuyệt ựối về số lượng, tỷ trọng và có xu hướng tăng. Doanh nghiệp nhỏ có tổng số vốn tăng cả về quy mô và tỷ trọng. Kết quả này phản ánh DN nhỏ là mô hình an toàn trong ựầu tư vốn và ựược nhà ựầu tư quan tâm. Doanh nghiệp vừa có quy mô và tỷ trọng vốn giảm qua các năm.

Trong tổng số vốn kinh doanh, vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng ựáng kể. Bảng 4.5 cho ta thấy cơ cấu vốn của các DNNVV theo nguồn hình thành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

Bảng 4.5: Cơ cấu vốn của các DNNVV theo nguồn hình thành.

đơn vị tắnh: %

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu vốn CSH vốn vay vốn CSH vốn vay vốn CSH vốn vay

Ị Theo loại hình sở hữu

1. Công ty TNHH 61,39 38,61 58,23 41,77 52,16 47,84

2. DN tư nhân 72,36 27,64 67,49 32,51 62,38 37,62

3. Công ty CP, HTX 30,01 69,98 22,47 77,53 35,01 64,99

IỊ Theo lĩnh vực hoạt ựộng

1. Công nghiệp 50,34 49,66 43,33 56,67 52,93 47,07

2. Xây dựng 67,89 32,11 61,32 38,67 54,30 45,70

3. Thương mại 48,09 51,91 49,22 50,78 43,69 56,31

4. Khác 50,74 49,26 47,14 52,86 52,68 47,32

III- Theo quy mô (theo tiêu chắ vốn)

1. DN siêu nhỏ 85,75 14,25 85,96 14,04 87,12 12,88

2. DN nhỏ 62,65 37,35 61,87 38,13 62,75 37,25

3. DN vừa 65,52 34,48 61,25 38,75 63,57 36,43

IV- Theo quy mô (theo tiêu chắ lao ựộng)

1. DN siêu nhỏ 87,56 12,44 87,25 12,75 89,56 10,44

2. DN nhỏ 66,78 33,22 66,36 33,64 61,47 38,53

3. DN vừa 68,12 31,88 65,58 34,43 65,14 34,86

(Nguồn:Tắnh toán từ số liệu thống kê DNNVV thành phố Bắc Giang)

Số liệu ở bảng 4.5 phản ánh tỷ trọng vốn chủ sở hữu qua các năm không ổn ựịnh. Mặc dù có xu hướng giảm xuống, song tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng số nguồn vốn kinh doanh vẫn lớn hơn nợ phải trả, giúp cho DNNVV ựảm bảo ựược tắnh chủ ựộng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân dẫn ựến kết quả trên là do những nguyên nhân chủ yếu sau ựây:

- Phân theo loại hình sở hữu, công ty TNHH có tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm mạnh. Nguyên nhân là do số lượng công ty TNHH phát triển mạnh nhưng vốn chủ sở hữu lại không ựủ ựể ựáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 47)