Phát triển doanh nghiệp nhỏvà vừa của một số nước trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 28 - 29)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.1 Phát triển doanh nghiệp nhỏvà vừa của một số nước trên thế giới

Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng các DNNVV ựều gặp phải một số khó khăn tương tự nhau về môi trường chắnh sách, nguồn nhân lực, công nghệ, tài chắnh, thị trường, thông tin...Mặc dù vậy, nhưng các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn khẳng ựịnh vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia nói riêng và của cả toàn cầu nói chung. Song song với việc thừa nhận vai trò và sự tồn tại của các công ty ựa quốc gia, xuyên quốc gia như là một yếu tố của quá trình toàn cầu hoá; người ta ngày càng ý thức rõ ràng hơn vai trò ngày càng cao của DNNVV trong quá trình hội nhập.

Việt Nam là một nước ựi sau trong quá trình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừạ Tuy vậy chúng ta không hẳn ựã bất lợi, nếu biết học hỏi kinh nghiệm, những bài học thành công cũng như thất bại của những nước ựi trước, từ ựó rút ra bài học cho mình.

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Từ khi ở Trung Quốc áp dụng chắnh sách mở cửa, ựổi mới nền kinh tế, Trung Quốc ựề ra chắnh sách công nghiệp cho những năm cuối thế kỷ XX, nhờ ựó ựã tạo ra môi trường cạnh tranh hợp lý cho các doanh nghiệp, nhằm thúc ựẩy chuyên môn hoá trong nền kinh tế. Chắnh sách này ựề cập chủ yếu ựến những vấn ựề sau ựây:

- Tạo ra sự phân bổ hợp lý và cộng tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp lớn và DNNVV.

- Các doanh nghiệp nhỏ ựược khuyến khắch ựặc biệt trong các ngành mà tác ựộng của nền kinh tế ựến qui mô không rõ rệt.

- Tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa xuất khẩụ

Nhờ chắnh sách kinh tế ựúng ựắn, các DNNVV ở Trung Quốc ựã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và tổng giá trị ựóng góp cho nền kinh tế, góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18

Kinh nghiệm của Thái Lan

Trong quá khứ, Thái Lan hầu như không có hệ thống chắnh sách trợ giúp các DNNVV. Tuy nhiên, kể từ sau cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997, Chắnh phủ Thái Lan ựã soạn thảo và theo ựuổi nhiều chắnh sách, biện pháp nhằm thúc ựẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp nàỵ Ngày 12 tháng 01 năm 2000, chắnh phủ Thái Lan ựã công bố Dự luật hỗ trợ phát triển DNNVV. Nội dung chắnh của dự luật chú trọng vào việc hoạch ựịnh kế hoạch chiến lược phát triển trong tương lai, ựáng chú ý có các nội dung sau:

- Nâng cấp năng lực kỹ thuật và quản lý.

- Phát triển doanh nhân và nguồn lực con ngườị - Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường.

- Tăng cường hệ thống trợ giúp hoạt ựộng kinh doanh. - Phát triển các mạng lưới và cụm công nghiệp.

Nhờ những chiến lược trên, các DNNVV ở Thái Lan trong thời gian qua ựã có những bước phát triển vượt bậc, ựóng góp tắch cực vào sự phát triển kinh tế của quốc gia đông Nam Á nàỵ Qua nghiên cứu các chiến lược trên, chúng ta nhận thấy rằng, căn cứ vào tình hình hiện tại có thể vận dụng một cách hợp lý vào việc xây dựng phương hướng và biện pháp phát triển các DNNVV ở Việt Nam thời gian tớị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 28 - 29)