3 Tình hình thị trường của các doang nghiệp ựiều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 73 - 75)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. 3 Tình hình thị trường của các doang nghiệp ựiều tra

- Về nguyên nhiên vật liệu: Nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất và xây dựng chủ yếu là ựiện, than ựá, ựất sét, xi măng, sắt thép, cát, sạn,.. Do năng lực của các DNNVV còn hạn chế, số lượng cầu không lớn nên chủ yếu ựược cung ứng bởi các doanh nghiệp, các nhà phân phối trên ựịa bàn. Với các doanh nghiệp sản xuất ựồ gỗ dân dụng hoặc hàng mây tre ựan xuất khẩu thì các loại nguyên liệu như gỗ, mây, tre nứa,... ựược thu gom và cung ứng bởi các tổ chức và cá nhân trên ựịa bàn thành phố và khu vực lân cận. đối với các doanh nghiệp thương mại - dịch vụ, sản phẩm kinh doanh là các mặt hàng xe máy, hàng ựiện tử như ti vi, ựầu ựĩa, hàng ựiện lạnh như tủ lạnh, ựiều hoà và các hàng hoá dân dụng khác, hàng hoá dịch vụ mua vào ựược cung cấp từ các nhà phân phối lớn trên toàn quốc và khu vực. Bảng 4.15 cho thấy thị trường nguyên vật liệu chủ yếu của DNNVV trên ựịa bàn.

Bảng 4.15: Thị trường nguyên vật liệu chủ yếu của các doanh nghiệp ựiều tra

đơn vị tắnh: %

TT Chỉ tiêu DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa

1. địa ựiểm thu mua

- Tại doanh nghiệp - Trong xã - Trong thành phố - Trong tỉnh - Ngoài tỉnh - 15 80 5 - 40 10 30 15 5 45 - - 5 50 2. Hình thức thu mua - Theo hợp ựồng - Mua tự do 30 70 40 60 70 30

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 Kết quả trong bảng phản ánh thị trường nguyên vật liệu chủ yếu của các DN ựiều tra: Trong tổng số DN siêu nhỏ trả lời có tới 80% DN có ựịa ựiểm thu mua trong thành phố; DN nhỏ có 40% DN có ựịa ựiểm thu mua tại DN; DN vừa có 50% DN có ựịa ựiểm thu mua ngoài tỉnh.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là một trong những yếu tố quyết ựịnh cho quá trình tái sản xuất mở rộng của các DN. Thông qua thị trường tiêu thụ, người chủ DN có thể ựiều chỉnh qui mô, kiểu dáng và chất lượng,... nhằm ựáp ứng tốt hơn sản phẩm hàng hoá của mình, từ ựó ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

- đối với các DN nhỏ; DN vừa: Thị trường ựầu ra tương ựối lớn, không chỉ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trên ựịa bàn thành phố, mà còn cả trong tỉnh, các tỉnh lân cận và xuất khẩụ Hàng hoá chủ yếu của các doanh nghiệp này cũng tương ựối ựa dạng. Về hàng hoá tiêu dùng có ô tô, xe máy, ựồ ựiện tử, hàng mộc dân dụng, hàng gia dụng,... Các hàng hoá phục vụ cho sản xuất có xi măng, sắt thép, gạch tuynen, gỗ xẻ, than ựá... đối với các DN siêu nhỏ: Thị trường ựầu ra chủ yếu là trong ựịa bàn tỉnh Bắc Giang. Cùng với quá trình ựổi mới và sự phát triển kinh tế, tỉnh và thành phố ựã ựầu tư nhiều công trình, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cho thành phố và của tỉnh. Vì vậy nhiều DNNVV trong lĩnh vực này ra ựời, sản phẩm chủ yếu là các công trình dân dụng, ựường sá, trường học, cầu cống,... Bên cạnh ựó, do ựời sống của người dân ựã ựược nâng lên, nhu cầu về nhà ở cũng tăng theo nên nhiều công trình dân dụng cũng ựược ựầu tư xây dựng. Tuy nhiên, ựã có một số ắt DN vươn ra thị trường nước ngoài và một số tỉnh khác trong khu vực.

- Một số các DN sản xuất sản phẩm chủ yếu phục vụ cho ựời sống dân sinh trong tỉnh như gạch lát nền, gạch tuynen, phân bón, các mặt hàng gỗ dân dụng. Thị trường chủ yếu là trên ựịa bàn thành phố và nội tỉnh, sản phẩm có sức cạnh tranh chưa cao, chưa vươn ra chiếm lĩnh thị trường ngoài tỉnh. Cá biệt có một số doanh nghiệp ựã hướng tới xuất khẩu như xuất khẩu vải không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 dệt, sản xuất sản phẩm gỗ, mây tre ựan xuất khẩụ Tuy nhiên kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường của các DNNVV Việt Nam còn hạn chế.

Mặc dù nền kinh tế ựã mở cửa gần 20 năm, nhưng do một thời gian dài thực hiện chắnh sách ựộc quyền ngoại thương, các doanh nhân Việt Nam gặp nhiều bỡ ngỡ khi thiết lập quan hệ kinh doanh với các ựối tác nước ngoàị Lý do chủ yếu là sự khác biệt về tập quán, thói quen và văn hóa kinh doanh. Vắ dụ như, khả năng ựàm phán trực tiếp của chủ các DNNVV với các ựối tác nước ngoài chưa nhiều mặc dù nền kinh tế của Việt Nam ựã mở cửa gần 20 năm. Nhiều chủ DN, ựặc biệt là ở ựịa phương hoặc sản xuất những mặt hàng truyền thống chưa ựược ựào tạo về nghiệp vụ xuất nhập khẩụ

Do nhiều nguyên nhân, vị trắ và vai trò của DNNVV có một thời gian dài bị xem nhẹ, nhiều vấn ựề như chắnh sách vay vốn, khuyến khắch xuất khẩu, mối liên kết kinh tế giữa DN lớn và các DNNVV chưa ựược thiết lập hiệu quả, do ựó DNNVV sẽ gặp nhiều khó khăn khi phải tự mình cạnh tranh với các DN nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Khả năng liên kết các DNNVV thành các Hiệp hội ở thành phố Bắc Giang rất yếu; do ựó, các DNNVV không tạo thành một khối thống nhất ựể cạnh tranh, không tạo ra các nhà xuất khẩu lớn, mà họat ựộng xuất khẩu của các DNNVV rất manh mún, cạnh tranh lẫn nhau, tạo ựiều kiện cho các DN nước ngoài ép giá. đây là một trong những ựiểm yếu cơ bản của các DNNVV ở thành phố Bắc Giang, của văn hoá và truyền thống kinh doanh của các DN Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 73 - 75)