Định hướng và mục tiêu phát triển DNNVV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 91 - 93)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1định hướng và mục tiêu phát triển DNNVV

4.4.1.1 định hướng:

- Phát triển DNNVV nhằm tạo ra nhiều việc làm:

Sự phát triển của một nền kinh tế, của một xã hội có phần ựóng góp không nhỏ từ vấn ựề giải quyết việc làm; hay nói cách khác là tỷ lệ thất nghiệp thấp. Mỗi khi tỷ lệ thất nghiệp giảm, nghĩa là xã hội tạo ra nhiều việc làm, kinh tế phát triển, thu nhập người lao ựộng tăng lên. Phần trước ựã chứng tỏ rằng DNNVV trên ựịa bàn ựã giải quyết ựược một số lượng lao ựộng ựáng kể, giảm bớt các tệ nạn xã hội, ổn ựịnh chắnh trị và tạo ra sự phát triển hài hoà về kinh tế - xã hội cho thành phố.

Việc phát triển DNNVV trên ựịa bàn không những chỉ góp phần vào sự phát triển kinh tế của thành phố, mà còn góp phần giải quyết việc làm cho người lao ựộng, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thêm thu nhập cho người dân, giảm sức ép việc làm do việc sắp xếp lại, cổ phần hoá và giải thể các DN nhà nước tạo rạ Tại Việt Nam hiện nay, tỷ lệ lao ựộng trong khu vực DNNVV chiếm khoảng 40% trong tổng số lao ựộng cả nước (không kể trong khu vực nông lâm nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao hơn. DNNVV còn có vai trò thúc ựẩy quá trình ựô thị hoá phi tập trung, góp phần phát triển thành phố một cách hài hoà, toàn diện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81

- Phát triển DNNVV nhằm thúc ựẩy sự cạnh tranh trên thị trường

Trước ựây trên ựịa bàn thành phố DN chủ yếu là doanh nghiệp quốc doanh. Sự ra ựời và phát triển của các DNNVV buộc các doanh nghiệp nhà nước phải cải cách, sắp xếp lại, ựổi mới phương thức kinh doanh ựể tồn tại và phát triển trên thị trường. Mặt khác, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ựòi hỏi các DNNVV phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, thay ựổi mẫu mã sản phẩm, tăng cường các hoạt ựộng marketing, tiết kiệm chi phắ và hạ giá thành sản phẩm. Nói cách khác, sự ra ựời và phát triển của loại hình DNNVV ựã góp phần thúc ựẩy cải cách cơ chế quản lý theo hướng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và của các DNNVV nói riêng.

- Nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh các DNNVV

Thực tế trong thời gian qua một số nhà quản lý các DN nhà nước tỏ ra thiếu năng ựộng trong thời kỳ ựổi mới, thì các nhà quản lý trong các DNNVV từng bước nâng cao trình ựộ quản lý theo thời gian, bởi họ biết gắn lợi ắch của DN với quyền sở hữu tài sản trong quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.

Vấn ựề ựa dạng trong sở hữu tài sản ựã kéo theo sự chuyển biến trong quan hệ quản lý và phân phối; khơi dậy và phát huy tiềm năng về vốn, tư liệu sản xuất và nguồn lao ựộng dồi dào trong nhân dân. Như vậy, sự phát triển DNNVV không những mang lại lợi ắch cho chủ DN, mà còn tạo ra ựộng lực phát triển cho thành phố.

4.4.1.2 Mục tiêu

- Mục tiêu tổng quát: Tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, hấp dẫn và lành mạnh; tăng tốc ựộ phát triển DNNVV cả về số lượng và chất lượng. Ưu tiên tập trung, thu hút mạnh vào ựầu tư sản xuất công nghiệp, công nghệ cao, nâng cao sức cạnh tranh và khả năng hội nhập kinh tế trong nước và quốc tế; góp phần tăng thu ngân sách, nâng cao tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của tỉnh, giải quyết công ăn việc làm, xoá ựói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82

- Mục tiêu cụ thể

+ Số lượng DN ựược thành lập ựến năm 2015 ựạt 3.500-4.000 DN (ựạt khoảng 267 người dân/1DN), tăng 2,33 lần so với số DN tắnh ựến ngày 31/12/2010. Tổng vốn ựăng ký ựến năm 2015 ựạt 27.000 tỷ ựồng, ựạt tỷ lệ vốn ựăng ký 6,5 tỷ/DN. Hàng năm đK thành lập mới khoảng 600 DN, số DN thành lập trong giai ựoạn này gấp gần 2 lần so với giai ựoạn 2006-2010.

+ Tỉ trọng ựóng góp của DNNVV vào GDP của tỉnh chiếm từ 32-35%. + Mỗi năm tạo thêm khoảng 5.000 chỗ làm mớị

+ Trung bình hàng năm trên 10% DN trong lĩnh vực sản xuất ựược hỗ trợ ựổi mới, nâng cao năng lực, công nghệ, trình ựộ kỹ thuật; trên 15% DN hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; trên 40% DN ựược hỗ trợ thông tin và tư vấn DN; trên 30% DN ựược trợ giúp pháp lý.

+ Mở khoảng 230 lớp ựào tạo bồi dưỡng kiến thức: khởi sự DN, quản trị DN, hội nhập kinh tế quốc tế, chắnh sách pháp luật thuế, kế toán... cho khoảng 10.000 lượt ngườị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 91 - 93)