4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.3 Chắnh sách tắn dụng:
Hiện nay, ựa số các DNNVV ựều dựa vào vốn tự có. Tuy nhiên những năm gần ựây các DNNVV ựã huy ựộng vốn từ bên ngoài, nhưng chủ yếu từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70 bạn bè, bà con, từ những nguồn vốn tắn dụng phi chắnh thức. Tình hình tiếp cận vốn của các DNNVV gần ựây ựược cải thiện ựáng kể song vẫn tồn tại một thực tế là các DN nhà nước vẫn ựược các ngân hàng quốc doanh ưu ái hơn. Theo kết quả ựiều tra cho thấy hơn 80% tỷ lệ vay của các DN nhà nước là từ ngân hàng quốc doanh, trong khi ựó tỷ lệ này là chưa tới 60% tại DN tư nhân. Trong ựiều kiện ựó các DN tư nhân buộc phải dựa nhiều vào các nguồn tắn dụng khác. Có tới trên 30% các DN tư nhân cảm thấy vay vốn là một ựiều kiện hết sức khó khăn.
Bảng 4.16 Tình hình tiếp cận các nguồn tắn dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chỉ tiêu Số lần yêu cầu Số lần ựược ựáp ứng Tỷ lệ ựược ựáp ứng (%)
DNNVV 210 130 62
DN tư nhân 113 75 66
Nguồn: Số liệu ựiều tra của năm 2011
Lý do chủ yếu ảnh hưởng ựến khả năng vay vốn của các DN vẫn là các thủ tục về thế chấp phiền hà, cách xác ựịnh giá trị thế chấp ựể vay vốn không thực sự hợp lý. đây là những vấn ựề ựã tồn ựọng từ rất nhiều năm nay, tuy nhiên việc giải quyết triệt ựể hiện vẫn chưa ựược thực hiện. Có những ý kiến cho rằng, vấn ựề này có cả hai phắa: Ngân hàng và DN. Kết quả ựiều tra cho thấy bản thân các DN cũng nỗ lực hơn trong việc thực hiện tắnh minh bạch, công khai về tài chắnh. Các hiện tượng gian lận thương mại, gian lận trong kinh doanh làm giảm uy tắn các DN ựối với ngân hàng vì vậy lại càng làm cho các thủ tục phức tạp hơn, ảnh hưởng ựến tình hình hoạt ựộng chung của hệ thống ngân hàng và quan hệ giữa ngân hàng với DN. Hệ thống giám sát chặt chẽ hơn với các chế tài hợp lý sẽ là ựiều cần ựược thực hiện tốt hơn trong thời gian tớị Bên cạnh ựó, việc tiếp tục ựơn giản hóa các thủ tục cho vay, nâng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71 cao năng lực thẩm ựịnh của các cán bộ ngân hàng cũng cần ựược ựẩy mạnh.
Kết quả ựiều tra cho thấy hơn một nửa DN (55%) tiếp cận ựược nguồn tắn dụng từ ngân hàng. Gần 1/4 (23%) DN có ựược 5 khoản vay từ ngân hàng hoặc nhiều hơn và 17% DN có ựược 1 khoản vay có thời hạn ắt nhất 2 năm. Các công ty tư nhân dường như dễ dàng hơn các hộ kinh doanh cá thể trong việc tiếp cận với các khoản tắn dụng ngân hàng.
Kết quả ựặt ra những hoài nghi về quan niệm thông thường là việc coi rào cản lớn nhất cho sự phát triển của các DNNVV là việc thiếu hụt các nguồn tắn dụng thể hiện ở bảng 4.17 và ở hộp 4.3
Bảng 4.17 Quan ựiểm của chủ doanh nghiệp về tiếp cận tắn dụng
đVT:% Rất dễ Dễ Bình thường Khó Rất khó Không trả lời 5 22 26 18 13 16
Nguồn: Kết quả ựiều tra của năm 2011
Hộp 4.2 điều kiện vay vốn của ngân hàng cần linh ựộng và phù hợp với ựặc ựiểm từng ngành.
Ý kiến của Giám ựốc Công ty Hà Thành .
Tôi cho rằng, ựể phát huy tiềm năng sẵn có của mình DN rất cần vốn tuy nhiên còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng. Ngân hàng luôn luôn ựòi hỏi thế chấp nhưng lại không ựồng ý cho chúng tôi sử dụng các sản phẩm mình làm ra làm tài sản thế chấp hoặc nếu có lại ựịnh giá với giá quá thấp. Theo tôi, những ựiều kiện cho vay vốn của ngân hàng cần ựiều chỉnh theo hướng phù hợp với ựặc trưng từng ngành hàng.
- Về chắnh sách ựất ựai: Cũng như các DNNVV trên cả nước, DNNVV trên ựịa bàn thành phố cũng khó khăn về ựịa ựiểm sản xuất kinh doanh. Các DN nhà nước khi thành lập ựược Nhà nước cấp vốn và ựịa ựiểm hoạt ựộng;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72 nhưng các DNNVV thì tự mình mua hoặc thuê ựịa ựiểm kinh doanh. Qua ựiều tra khảo sát, có ựến 34,38% DN cho rằng khó khăn về ựất ựai ựể làm ựịa ựiểm kinh doanh. Do mới thành lập, khả năng vốn hạn chế mà giá ựất lại rất cao nên ựa số các DNNVV trên ựịa bàn ựều kinh doanh trên mảnh ựất mà gia ựình mình ựang sinh sống. Vì vậy, khi sản xuất kinh doanh phát triển, các DN muốn mở rộng qui mô hoặc ựầu tư thêm nhiều cơ sở mới thì vấn ựề ựất ựai là một trở ngại rất lớn.
- Về tiếp cận thông tin thị trường: Việc tiếp cận các thông tin thị trường của DNNVV trên ựịa bàn là rất hạn chế. Vấn ựề này ựa số các DNNVV ở Việt Nam ựều gặp phải, nhưng ở thành phố Bắc Giang thì các DNNVV thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận và tìm kiếm thông tin thị trường; bởi vì các DNNVV ắt có ựiều kiện xây dựng một hệ thống thông tin tin cậy trong quá trình quản trị do thiếu chuyên môn và thiếu chi phắ. Từ chỗ thiếu thông tin nên tổ chức quản lý tại nhiều DNNVV bị ựộng, kém hiệu quả trong việc tiếp cận các thông tin về thị trường. Tình trạng thiếu thông tin về thị trường ựầu vào và ựầu ra cho sản phẩm sản xuất kinh doanh của mình ựã kìm hãm mở rộng quy mô và ựầu tư ựổi mới máy móc thiết bị, dẫn ựến sự tụt hậu về mặt kỹ thuật - công nghệ và các kỹ năng quản trị khác.
- Về cơ sở hạ tầng: Thành phố Bắc Giang nói chung và các DNNVV nói riêng ựã ựược ựầu tư hoàn thiện hơn trước. Cùng với việc mở rộng quốc lộ 1A chạy qua ựịa bàn tỉnh là việc xây dựng các khu công nghiệp nhỏ và vừa cho các DNNVV nhằm thu hút nhiều nhà ựầu tư tiếp cận, ựầu tư vào thành phố Bắc Giang nói riêng và tỉnh Bắc Giang nói chung, tạo ựiều kiện cho ựịnh hướng phát triển các DNNVV trên ựịa bàn.
- Về hội nhập kinh tế thế giới: Bắc Giang là một tỉnh mới tái lập từ năm 1997 ựến nay, thành phố Bắc Giang ựược công nhận là ựô thị loại III từ tháng 10 năm 2005 ựã tạo ra thị trường tiềm năng lớn. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế trong những năm qua tương ựối cao, nhưng không ở trong ựiều kiện bền
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73 vững, sở dĩ do kắch cầu ồ ạt cho ựầu tư xây dựng cơ bản và xuất phát ựiểm kinh tế - xã hội ở mức thấp. đây là sự thách thức rất lớn với DNNVV của tỉnh và thành phố; trong tương lai gần ựòi hỏi DNNVV phải có chiến lược phát triển thị trường khác.
Hộp 4.3 Cần hoàn thiện môi trường pháp lý, công khai chắnh sách thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Ý kiến của Chủ tịch HđQT kiêm TGđ CT CP thương mại Bắc Giang
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ựóng vai trò ựặc biệt quan trọng, ựiều chúng tôi mong ựợi là Nhà nước sớm công khai chắnh sách và thực trạng thương mại của các nước ựể DN hiểu rõ hơn mình phải làm gì trong khuôn khổ pháp lý quốc tế. Nhà nước cũng cần hoàn thiện môi trường tổng thể xã hội, pháp lý trong nước; ựặc biệt là các vấn ựề bảo vệ quyền sở hữu trắ tuệ, ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xámẦ
Sự thiếu hụt thông tin về thị trường cũng như trình ựộ kỹ năng phân tắch và xử lý thông tin là ựiều còn mới mẻ ựối với các DNNVV. Các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt ựã ảnh hưởng ựến kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hầu hết các kênh thông tin ựều ựược cung cấp bởi các nguồn kênh không chắnh thống và thông qua môi giới, quen biết, gia ựình,.. ựã dẫn ựến phát triển DNNVV theo hướng chủ yếu là cố gắng tạo ra các mối quan hệ xã hội với các quan chức công quyền, cơ quan chức năng có thẩm quyền ựể thu thập thông tin có ựộ chắnh xác cao, chứ chưa thật sự hướng các doanh nghiệp vào phát triển kỹ năng xử lý thông tin, nắm bắt cơ hội, phát triển trắ tuệ, cạnh tranh hoàn hảọ
đa số các DNNVV không có bộ phận kinh doanh tiếp thị, hình thức tiếp thị chỉ dừng lại ở mức giản ựơn, không xây dựng ựược chiến lược phát triển thị trường dẫn ựến các doanh nghiệp vô cùng khó khăn trong mở rộng thị trường và xúc tiến bán hàng. Chi phắ tiếp thị còn rất khiêm tốn, không ựáng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74 kể so với chi phắ doanh nghiệp.
Thực tế hiện nay cho thấy rằng ựa số DNNVV khó có thể tiếp cận ựược với thị trường trong nước và quốc tế, do sự hạn chế về năng lực cạnh tranh trên thị trường; sức cạnh tranh và khai thác thị trường cũ, tìm kiếm thị trường mới còn rất thấp. điều này bắt nguồn từ sản phẩm dịch vụ của các DNNVV trên ựịa bàn có sức cạnh tranh kém so với các sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác, các doanh nghiệp trên toàn quốc.
Sức cạnh tranh của DNNVV trên ựịa bàn là chưa cao, chỉ mới dừng lại ở thị trường trong tỉnh và thành phố. Tình trạng thiếu khả năng nghiên cứu và phát triển ựể ựáp ứng những thay ựổi thường diễn ra trong nền kinh tế thị trường ựang tác ựộng bất lợi ựến các doanh nghiệp nàỵ
Thời gian qua phần lớn các DNNVV thiếu thông tin, ựặc biệt thông tin kinh doanh. Việc tiếp cận với thông tin về các văn bản pháp luật, thị trường, tiến bộ công nghệ còn hạn chế, năng lực tiếp cận và khai thác thông tin của chủ doanh nghiệp và lực lượng lao ựộng của doanh nghiệp nhỏ và vừa còn yếụ
Do vậy, trong quá trình xây dựng phương hướng và giải pháp phát triển DNNVV trên ựịa bàn, cần thiết phải giải quyết những hạn chế trên, nhằm thúc ựẩy sự phát triển toàn diện và bền vững loại hình doanh nghiệp này trong tương laị