Phân tích các nhân tố phản ánh đầu vào

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của cty quản lí bến xe bến tàu Quảng Ninh (Trang 40 - 51)

a. Tình hình sử dụng lao động

Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Lao động là những ngời làm việc mà hoạt động của họ liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho bên ngoài. Công ty quản lý bến xe - bến tàu Quảng Ninh là một trong những đơn vị hoạt động công ích, kinh doanh dịch vụ là chủ yếu. Do đó lao động là một yếu tố quan trọng trong quá trình kinh doanh. Vì vậy,việc phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động và ảnh hởng của nó đến quá trình hoạt động kinh doanh là rất cần thiết. Qua đó ta có bảng sau:

Bảng 2.3.3.1. Hiệu quả sử dụng lao động

ĐVT: Đồng

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 So sánh

∆± %

1 Tổng doanh thu Đồng 5.580.000.000 6.015.000.000 435.000.000 107,9 2

Tổng số lao động Ngời 218 230 12 105,.5

Lao động trực tiếp Ngời 190 200 10 105,2

Lao động gián tiếp Ngời 28 30 2 107

Qua bảng trên ta thấy tốc độ tăng doanh thu năm 2006 so với năm 2005 là 7,9%. Trong khi đó tổng số lao động năm 2006 so với năm 2005 tăng 5%. Chứng tỏ tốc độ tăng doanh thu cao hơn so với tốc độ tăng lao động.

về số lao động:

* Phơng pháp phân tích: Là phơng pháp so sánh - Mức biến động tuyệt đối:

+ Số tơng đối:

H% = T1 x 100% = 230 x 100% = 105,5

T0 218

Trong đó: H%: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng số lao động. T1, T0: Số lợng lao động bình quân kỳ phân tích và kỳ gốc. + Số tuyệt đối: ∆T = T1 - T0

= 230 – 218 = 12 ngời

Qua bảng ta thấy: Số lao động năm 2006 tăng 12 ngời trong đó lao động trực tiếp tăng 10 ngời, lao động gián tiếp tăng 02 ngời. Nguyên nhân tăng lao động là do Công ty đầu t mở rộng bến xe Hải Hà, bến xe Bãi Cháy và Cảng tàu du lịch. Do đó cần lực lợng lao động trẻ, đặc biệt lao động làm việc tại Cảng tàu du lịch cần có kiến thức ngoại ngữ để giao dịch hàng ngày với khách du lịch qua Cảng thăm quan Vịnh Hạ Long. Để xem xét thêm việc Công Ty đã sử dụng số l- ợng lao động tiết kiệm hay lãng phí ta cần phân tích thêm:

- Mức biến động tơng đối:

∆T = T1 - T0 x D1 = 230 - 218 x 6.015.000.00 0 = 13 ngời D0 5.580.000.00 0 Số tơng đối: H% = T1 x 100% = 230 x 100% = 98% T0 x D1 218 x 6.015.000.000 D0 5.580.000.000

doanh nghiệp tiết kiệm đợc 13 lao động, tơng ứng với 2% (năm 2006 đạt so với năm 2005 là 98%)

*.Phân tích năng suất lao động:

Bảng 2.3.3.2. Năng suất lao động

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 So sánh

1 Doanh thu Đồng 5.580.000.000 6.015.000.000 ∆± %

2 Tổng số lao động - Lao động trực tiếp - Lao động gián tiếp

Ngời Ngời Ngời 218 190 28 230 200 30 22 10 2 105,5 105 107

3 Số giờ làm việc bp/ngày Giờ 8 7,5 (0,5) 94

4 Số ngày làm việc bp/năm Ngày 268 275 7 103

5 Tổng số giờ làm việc bp/năm Giờ 407.360 412.500 5.140 101

6 Tổng số ngày làm việc bp/năm Ngày 50.920 55.000 4080 108

7 Năng suất LĐ trực tiếp bp/năm Đồng 29.368.421 30.075.000 706.579 102

8 Năng suất LĐ trực tiếp bp/ngày Đồng 157.750 150.375 (7375) 95

9 Năng suất LĐ trực tiếp bp/giờ Đồng 13.697 14.581 884 104

Năng suất lao động biểu hiện qua khối lợng lao động, sản phẩm do một lao động trực tiếp làm ra trong một đơn vị thời gian, hoặc một thời gian hao phí để một lao động làm ra một đơn vị sản phẩm.

Để đánh giá năng suất lao động, ta dùng chỉ tiêu doanh thu để phân tích (tính số lao động trực tiếp):

Năng suất lao động bp/năm = N x G x Wg

Trong đó: - N: Số ngày trong một năm của lao động. - G: Số giờ làm việc của một ngày làm việc. - Wg: Năng suất lao động bình quân giờ. Qua đó ta có:

+ Năng suất lao động bình quân giờ năm 2005 là:

Wbp/giờ (2005) = D0 = 5.580.000.000 = 13.697 đồng S0 x N0 x G0 190 x 268 x 8

Wbp/giờ (2006) = D0 = 6.015.000.000 = 14.581 đồng S0 x N0 x G0 200 x 275 x 7,5

Bằng phơng pháp thay thế liên hoàn ta xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến kế quả kinh doanh.

+ Đối tợng phân tích:

∆ NSLĐ(năm) = NSLĐ1 - NSLĐ0

= (275 x 7,5 x 14.581) – (268 x 8 x 13.697) = 706.944 đồng

Do số ngày làm việc trong năm 2006 của lao động tăng so với năm 2005 đã làm tăng năng suất lao động trực tiếp.

∆NSLĐ năm (NTT) = (N1 – N0) x G0 x Wg0

= (275 – 268) x 7,5 x 13.697 = 719.089 đồng

Do số giờ làm việc trong ngày thay đổi dẫn tới doanh thu tăng so với năm 2006 so với năm 2005 là 435 triệu đồng.

Do năng suất lao động bình quân giờ của lao động trực tiếp tăng làm năng suất lao động trực tiếp tăng là:

∆NSLĐ năm (Wg) = N1 x G1 x (Wg1 – Wg0)

= 275 x 7,5 x (14.581 – 13.697) = 1.823.250 đồng

Tổng hợp ảnh hởng các nhân tố là:

∆NSLĐbq năm = NSLĐTT năm (N) + NSLĐ năm (Wg) = 719.089 + 1.823.250

= 2.542.339 đồng

Qua phân tích trên ta thấy rằng: Trong năm 2006 số ngày làm việc tăng hơn so với năm 2005 là 7 ngày, do đó tăng năng suất lao động bình quân của lao động trực tiếp trong năm là 719.0896đ và năng suất lao động bình quân giờ năm 2006 tăng 1.823.250đ, dẫn đến làm tăng năng suất lao động trực tiếp bình quân

năm là : 2.542.339đ

Trong năm 2006, số ngày làm việc của Công ty tăng lên dẫn đến năng suất lao động trực tiếp bình quân tăng hơn so với năm 2005. Điều đó chứng tỏ Công ty sử dụng lao động có hiệu quả, năng suất tăng dẫn đến tăng doanh thu.

* Cơ cấu trình độ lao động của Công ty:

Bảng 2.3.3.3. Cơ cấu trình độ lao động

ĐVT: Ngời

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 %

1. Tổng số lao động 218 230 105 - Nam 167 175 104 - Nữ 51 55 107 2. Trình độ - Đại học, cao đẳng 85 140 164 - Trung cấp 90 65 73 - Lao động phổ thông 43 25 58

Qua bảng cơ cấu lao động ta thấy trình độ lao động của CBCNCV toàn Công ty ngày càng đợc nâng cao. Công ty sắp xếp lao động một cách hợp lý và hiệu quả, u tiên cho CBCNV nữ vào làm các công việc nhẹ nhàng nh bán vé, phát thanh, vệ sinh bến bãi. Công ty luôn đầu t khuyến khích cho CBCNV đi học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu của công việc. Vì Công ty là một doanh nghiệp kinh doanh phục vụ, sản phẩm là dịch vụ và phục vụ khách hàng. Công ty luôn có kế hoạch tạo công ăn việc làm cho con CBCNV trong cơ quan, từ đó khích lệ CBCNV tích cực trong công việc, đoàn kết nội bộ. Qua tìm hiểu về Công ty, em thấy công tác phân công công việc để đáp ứng trong hoạt động kinh doanh của công ty là có hiệu quả

* Phân tích chung:

Bảng 2.3.3.4. Hiệu quả sử dụng tài sản

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

∆± %

1. Tổng tài sản b/q a. Tài sản cố định b/q:

- Nhà cửa vật kiến trúc - Phơng tiện v/c, truyền dẫn - Thiết bị dụng cụ quản lý b. Tài sản lu động b/q:

- Tiền

- Các khoản phải thu - TSLĐ khác 7.164.743.438 6.316.521.000 6.525.523.560 440.581.658 50.586.782 455.647.438 123.354.495 151.896.005 235.512.500 8.783.779.539 7.514.623.500 7.531.801.700 328.503.170 152.503.170 597.633.539 227.685.596 288.427.364 168.391.119 1.619.036.101 1.198.102.500 1.006.278.140 (112.078.488) 101.916.388 141.986.101 104.331.101 136.531.359 (67.121.381) 122 118 115 76 301 131 184 189 71 2. Doanh thu 5.580.000.000 6.015.000.000 435.000.000 107,9 3. Lợi nhuận trớc thuế 223.641.813 284.329.888 60.688.075 127

4. Năng suất của TS b/q 0,77 0,68 (0,09) 88

5. Sức sinh lợi của TS b/q 0,031 0,032 0,001 103

6. NS của TSCĐ b/q 0,79 0,75 (0,04) 95

7. Sức sinh lợi của TSCĐ b/q 0,032 0,035 0,002 109

8. Năng suất TSLĐ b/q 12,24 10,06 (2,18) 82

9. Sức sinh lợi của TSLĐ b/q 0,49 0,47 (0,02) 95

(Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán và kết quả kinh doanh năm 2005, 2006)

Nhìn bảng ta thấy: Tổng tài sản bình quân năm 2006 tăng so năm 2005 là 1.619.036.101đ tơng ứng là 22%, qua đó ta thấy doanh thu của Công ty năm 2006 tăng so với năm 2005 chỉ tăng 7,9%. Nhng lợi nhuận thuế lại tăng cao là 27% dẫn tới năng suất của tổng tài sản bình quân giảm 12%(đạt 88%), sức sinh lợi của tổng tài sản bình quân đạt 3% năm 2006 so với năm 2005. Nói chung là ta

Công ty kinh doanh có hiệu quả và cần nâng cao hiệu quả hơn nữa đến sức sinh lợi và năng suất của tổng tài sản bình quân.

Tài sản cố định bình quân năm 2006 tăng 1.198.102.500đ tơng ứng với 18% so với năm 2005, trong đó tổng tài sản tăng cao là: 22%. Phơng tiện vận tải truyền dẫn giảm so với năm 2005 (đạt 76%) nguyên nhân là do năm 2005 Công ty đã trang bị hệ thống Camera cho Cảng tàu du lịch để giám sát hoạt động của Cảng tàu do đó năm 2006 giảm là 24%.

Thiết bị quản lý tăng cao năm 2006 là 101.916.388đ tơng ứng là 201% so với năm 2005, do năm 2006 Công ty mua mới trang thiết bị cho phòng Tài vụ, máy phôtô cho phòng Tổ chức hành chính, máy tính xách tay.

Nhà cửa, vật kiến trúc của Công ty tăng năm 2006 do di chuyển bến xe Bãi Cháy, mở rộng Cảng tàu du lịch, văn phòng Công ty, do dó tăng 1.006.278.140đ, tơng ứng tăng là 15%.

Nhìn bảng ta thấy: doanh thu tăng 7.9% con số này là không cao so với mức tăng của tài sản cố định làm cho năng suất của tài sản cố định giảm 0.04đ so với 1 đồng tài sản cố định còn lại. Nghĩa là năm 2005 cứ 1 đồng giá trị còn lại của tài sản cố định trong kinh doanh thì ta đợc 0.79đ doanh thu. Năm 2006 ta chỉ đợc 0.75đ doanh thu.

Qua đó ta cũng biết đợc sức sinh lợi của TSCĐ do lợi nhuận trớc thuế tăng cao 127% cao hơn so với sức tăng của tài sản cố định là 14%. Do đó làm sức sinh lợi của tài sản cố định năm 2006 tăng so với năm 2005 là 0.002đ lợi nhuận. Nghĩa là năm 2005 cứ 1 đồng TSCĐ còn lại trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì ta đợc 0.032đ lợi nhuận còn năm 2006 ta đợc 0.035đ lợi nhuận trớc thuế.

Từ đó ta có thể nói: Năm 2006 Công ty đã sử dụng tài sản cố định có hiệu quả. Qua đó cần khai thác triệt để và quản lý tốt hơn nữa nguồn tài sản cố định để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tốc độ tăng của tài sản lu động năm 2006 so với năm 2005 tăng 14% và cao hơn tốc độ tăng doanh thu. Trong đó số tiền tăng mạnh là 84%, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn (89%). Nguyên nhân là do Công ty mở rộng kinh doanh nhiều loại hình dịch vụ trong đó có thu từ cho thuê kiốt bán hàng và nhà

nghỉ trọ ở các bến xe. Tài sản lu động khác giảm 29% là do 2 khoản mục tạm ứng và chi phí trả trớc, đặc biệt là khoản tạm ứng và lãi tiền gửi, tiền cho vay.

Đánh giá năng suất của tài sản lu động (NSTSLĐ) Dùng phơng pháp so sánh NSTSLĐ = ∆NSTSLĐ = NSTSLĐ2006 - NSTSLĐ2005 = = = - = 10,06 - 12,24 = 2,18 ∆NSDT = ∆NSTSLĐ = -+ - = -2,18

Năm 2006 do doanh thu tăng so với năm 2005 là 7,9%, trong khi đó tài sản lu động bình quân tăng 31% cao hơn so với tốc độ tăng của doanh thu, nên làm ảnh hởng tới năng suất của tài sản lu động và làm giảm một lợng là (2,18) đồng u

Năm 2006 do lợi nhuận trớc thuế tăng so với năm 2005 là 27%. Dẫn tới làm ảnh hởng tới sức sinh lợi của tài sản lu động và làm giảm sức sinh lợi của tài sản lu động

Qua phân tích ở trên ta thấy công ty sử dụng tài sản lu động trong hoạt động kinh doanh còn thấp trong năm 2006 so với năm 2005. Bởi năng suất và sức sinh lợi của tài sản lu động đều giảm. Nhng theo những số liệu doanh thu, tài sản lu động và lợi nhuận trớc thuế đều tăng, chứng tỏ công ty sử dụng có hiệu quả.

c. Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn Bảng 2.3.2.6. Cơ cấu nguồn vốn

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh

∆± % 1. Nợ phải trả b/q - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn 928.382.699 213.122.433 895.777.557 1.509.379.487 375.055.486 1.570.803.488 872.958.974 161.933.043 711.025.931 181 176 183

2. Vốn chủ sở hữu b/q 6.236.360.739 7.274.400.052 1.038.039.313 116

3. Doanh thu 5.580.000.000 6.015.000.000 435.000.000 107,9

4. Lợi nhuận trớc thuế 223.641.813 284.329.888 60.688.075 127

5. Năng suất vốn CSH 0,89 0,82 (0,07) 92

6. Sức sinh lợi của vốn CSH 0,035 0,039 0,004 111

(Nguồn: Trích từ bảng cân đối kế toán năm 2005, 2006) * Phân tích tình hình sử dụng vốn CSH:

Lấy năm 2005 làm gốc để phân tích.

Vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng 16% tơng ứng là 1.038.039.313đ, tăng hơn tốc độ tăng của doanh thu. Doanh thu năm 2006 tăng 7,9% tơng ứng là 435 triệu đồng. Trong đó ta thấy lợi nhuận tăng cao 27% tơng ứng là 60.668.075đ.

Đánh giá năng suất của vốn chủ sở hữu (NSVCSH) Dùng phơng pháp so sánh:

NSVCSH = Vốn chủ sở hữu bình quânDoanh thu thuần Ta có: ∆NSVCSH = NSVCSH2006 - NSVCSH2005 = - - = 0,82 - 0,89 = (0,07) ∆NS (DTT) +∆(VCSH) = - + - = - +- = 0,07 + (0,14) = (0,07)

Năm 2006 do doanh thu tăng 7,9%, vốn chủ sở hữu tăng 16% cao hơn tốc độ tăng của doanh thu, dẫn đến ảnh hởng tới năng suất của vốn chủ sở hữu và làm giảm 0,07 đồng doanh thu so với năm 2005.

+ Đánh giá sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

bq

LNTT ROE

VCSH =

Ta có: ∆SSLVCSH = SSLVCSH2006 - SSLVCSH2005 = ∆SSL(LNTT) + SSL (VCSH) = - = = = 0,039 - 0,035 = 0,004 ∆SSL (LNTT) + ∆SSL (VCSHbq) = - + - = - + - = 0,004 *. Đánh giá chung

a. Yếu tố đầu ra:

Tổng doanh thu năm 2006 tăng 7,9% so với năm 2005 trong đó doanh thu tăng chủ yếu từ hoạt động kinh doanh của khối bến xe, doanh thu hoạt động của bến xe tăng là 280 triệu đồng, dẫn tới lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bến xe tăng 136.176.372 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 75%.

Doanh thu từ cảng tàu du lịch năm 2006 tăng là 43.108.107 đồng tơng ứng với tỷ lệ là 2%, nhng chi phí tăng 5% do đó làm giảm lợi nhuận là 67.286.076 đồng.

Doanh thu từ dịch vụ khác tăng là 111.811.893 đồng tơng ứng là 25%. Nh- ng do chi phí từ hoạt động kinh doanh tăng lớn hơn 111% tơng ứng là 185.514.593 đồng. Dẫn tới làm giảm lợi nhuận từ các dịch vụ giảm là 0.702.700 đồng chỉ đạt 75%.

b. Yếu tố đầu vào:

- Về lao động năm 2006 tăng 5,5% trong đó doanh thu tăng 7,9% dẫn tới năng suất lao động bình quân tăng.

- Về tài sản cố định: năm 2006 tăng 14% so với năm 2005, trong đó nhà cửa vật kiến trúc chiếm chủ yếu trong tài sản cố định và tăng 15% dẫn đến sức sinh lợi của tài sản cố định tăng.

- Về tài sản lu động: năm 2006 tăng 14% so với năm 2005, tốc độ tăng hơn doanh thu, trong đó lợi nhuận tăng 27% dẫn đến năng suất tài sản lu động và lợi nhuận giảm.

- Về sử dụng vốn chủ sở hữu: năm 2006 tăng 10% so với năm 2005, sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu tăng 16%.

Qua kết luận trên muốn tăng đợc doanh thu và lợi nhuận, giảm chi phi cho Công ty ta cần có những biện pháp sau:

Do công ty Quản lý bến xe, bến tàu Quảng Ninh là doanh nghiệp kinh

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của cty quản lí bến xe bến tàu Quảng Ninh (Trang 40 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)