Quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 cực hay (Trang 33 - 37)

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức:

2. Quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy:

GV yờu cầu HS vẽ (O;R). Đường kớnh AB ⊥ dõy CD tại I. So sỏnh IC và ID.

GV gọi 1 HS thực hiện so sỏnh.

H: Phỏt biểu thành tớnh chất ( dự đoỏn) ? GV hoàn chỉnh và cho biết sự đoỏn này đó được chứng minh. HS đọc định lý 2 trong sgk

GV yờu cầu HS chứng minh định lý 2.

1. So sỏnh độ dài của đường kớnh và dõy: dõy: Bài toỏn: (sgk). Giải: TH1: AB là đường kớnh AB = OA+OB = R+R = 2R TH2: AB khụng là đ.kớnh. Xột ∆AOB ta cú:

AB<OA +OB (BDT t.giỏc) AB < R + R

AB < 2R Vậy AB ≤ 2R.

* Định lý 1: (sgk)

2. Quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy: kớnh và dõy:

* Định lý 2: (sgk)

GT: CD là một dõy của (O) AB là đường

kớnh của (O). AB CD tại I

HS làm bài tập ?2/sgk

HS nờu hỡnh vẽ sai.

GV yờu cầu HS vẽ đường trũn (O) và dõy EF khụng qua tõm. I là trung điểm của dõy EF. Kẻ đường kớnh MN qua I. Đo gúc OIF, rồi rỳt ra tớnh chất(dự đoỏn)

GV cho HS biết dự đoỏn này là một định lý. HS đọc định lý 3 ở sgk

HS chứng minh miệng định lý này. Lớp bổ sung. GV hoàn chỉnh. HS về nhà chứng minh vào vở bài tập xem như 1 bài tập.

HĐ 3: Củng cố:

GV cho HS làm ?2

Tớnh AB biết: OA = 13cm. OM = 5cm AM = MB.

GV cho HS nhỡn hỡnh vẽ nờu đề bài? HS chứng minh.

Cm: Xột ∆OCD cú:

OC = OD = R. ⇒ ∆OCD cõn tại O.

OI là đường cao nờn cũng là trung tuyến

⇒ IC = ID.

* Định lý 3:

GT: MN là đ.kớnh của (O)

EF là dõy khụng qua O của (O) I là trung điểm của EF

MN đi qua I. KL: MN EF tại I Cm: HS tự cm định lý. Củng cố: Cho đường kớnh CD OM đi qua trun điểm M của dõy AB Tớnh độ dài AB biết

OA =13 cm, OM= 5 cm. Ta cú: MA = MB (gt).

⇒ OM ⊥ AB tại M (đ/lý quan hệ vg gúc giữa đ/kớnh và dõy)

∆OAM vuụng tại M . ta cú:

AM2 = OA2 - OM2 = 132 - 52 = 144 AM = 12 ⇒ AB = 2 . AM = 24 cm. 4. Hướng dẫn về nhà : • Học thuộc cỏc định lý ( chứng minh ). • Giải bài tập 10;11 sgk/104; 16, 18 sbt/131.

Ngày giảng: 9A,9B: 25/10/2013

Tiết 20: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU :

Kiến thức: HS được củng cố và khắc sõu định lý đường kớnh và dõy cung để giải

cỏc bài tập trong SGK và bài tập GV ra thờm.

Kỹ năng: Vận dụng định lý, rốn luyện kỹ năng vẽ hỡnh suy luận chứng minh.

Thỏi độ: Chủ động, tớch cực hợp tỏc trong hoạt động học

II. CHUẨN BỊ :

• GV: bảng phụ, phấn màu, cho bài tập trước.

• HS: giải cỏc bài tập trước, thước, compa, cỏc bài tập và ụn cỏc định lý.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

HS 1: Phỏt biểu định lý đường vuụng gúc với một dõy. Vẽ hỡnh ghi GT, KL. HS 2: Phỏt biểu định lý đường kớnh đi qua trung điểm của dõy khụng qua tõm. Vẽ hỡnh ghi GT, KL.

3. Luyện tập:

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng

Bài 10/sgk

HS đọc đề vẽ hỡnh, ghi GT, KL HS nờu hướng giải bài tập.

Gợi mở: Hóy nhắc lại định lý trong bài tập 3 trang 10 SGK.

∆ABC vuụng tại A cú tớnh chất gỡ ? ( Ba đỉnh A, B, C ) cựng nằm trờn đường trũn đường kớnh BC). Tronh hỡnh vẽ cỏc điểm B, E, D, C cú tớnh chất gỡ ? Cú 3 điểm nào là 3 đỉnh của tam giỏc vuụng khụng ? Vuụng tại đõu ? Như vậy, 3 điểm đú nằm trờn đường trũn nào ? HS chứng minh, lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại. Bài 10/sgk a. C/m B, E, D, C cựng thuộc đường trũn.

Gọi I là trung điểm của BC. Ta cú: ∆BEC vuụng tại E.

⇒ IE = IB = IC = 2 2 BC ∆BDC vuụng tại D ⇒ ID = IB = IC = 2 BC ⇒ IB = IE = ID = IC ⇒ B, E, D, C cựng thuộc ( I ). b. C/m DE < BC Ta cú: DE là dõy khụng qua tõm. BC là đường kớnh. Nờn DE < BC

Bài 11/sgk.

GV yờu cầu HS đọc đề và nờu cỏch vẽ hỡnh.

HS nờu hướng giải.

GV gợi ý HS: kẻ OM ⊥ CD.

HS c/m theo sự hướng dẫn của GV. OM ⊥ CD ⇒ ? ( CM = MD ) Để c/m CH = DK ta cần c/m gỡ nữa. cú nhận xột gỡ về tứ giỏc AHKD. HS trỡnh bày chứng minh. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại Bài 18 .sbt

Cho (O) bỏn kớnh OA = 3cm. Dõy BC ⊥ OA tại trung điểm của OA. Tớnh BC. GV: ta biết những độ dài nào?

Tớnh BC ? HS giải. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại

GV hỏi thờm cõu hỏi bổ sung. c/m OC // AB. Bài 11/sgk. GT: AB:đườngkớnh. CD : dõy AH ⊥ CD BK ⊥ CD KL : CH = DK C/m: Kẻ OM ⊥ CD ⇒ MC = MD (đk ⊥ dõy) (1) Ta cú : AH // BK (cựng ⊥ CD) ⇒ AHBK là hỡnh thang vuụng Cú: OA= OB OM // AH // BK ( cựng ⊥CD ) ⇒ MH = MK ( đl đg TB h.thang ) (2) Từ (1) (2) ⇒ HC = DK. Bài 18 .sbt Tớnh BC.

Gọi H là trung điểm của OA ⇒ OH = ẵ OA = 1,5 cm Ta cú: BH2 = OB2 - OH2 (Pytago) = 9 - 2,25 = 6,75 BH = 6,75 BC = 2 BH (đk ⊥ dõy) BC = 2 6,75 4. Hướng dẫn về nhà :

• Xem lại cỏc bài tập đó giải. ễn 3 định lý.

• Giải bài tập 20 SBT/131. Giải bài toỏn /104 SGK.

IV.Tự rỳt kinh nghiệm:

BGH duyệt:

Ngày giảng: 9A; 9B: 31/10/2013

Tiết 21: LIấN HỆ GIỮA DÂY

VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂYI. MỤC TIấU : I. MỤC TIấU :

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 cực hay (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w