Hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm đến đường thẳng và bỏn kớnh đường trũn.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 cực hay (Trang 40 - 46)

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức:

2.Hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm đến đường thẳng và bỏn kớnh đường trũn.

đường thẳng và bỏn kớnh đường trũn.

GVgợi mở để HS phỏt biểu mối liờn hệ giữa vị trớ tương đối giữa đường thẳng và đường trũn với số điểm chung và hệ thức giữa d và R.

Hoạt động 3: Củng cố:

HS giải ?3 theo nhúm. Chia lớp thành 4 nhúm. Đại diện nhúm lờn giải trờn bảng phụ

GV theo dừi quỏ trỡnh hoạt động nhúm.

Bài 17(109)

Gv: ghi nội dung bài 17 vào bảng phụ

b. Đường thẳng và đường trũn tiếp xỳc.

+ Số điểm chung: 1

+ Hệ thức đặc trưng: d = R

a: gọi là tiếp tuyến Điểm C:gọi là tiếp điểm.

* Định lý: (sgk)

GT: đường thẳng a là tiếp tuyến (O). C là tiếp điểm KL : a ⊥ OC. c. Đường thẳng và đường trũn khụng giao nhau. + Số điểm chung: 0 + Hệ thức đặc trưng: D >R 2. Hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm đến đường thẳng và bỏn kớnh đường trũn. Vị trớ tương đối giữa đ.thẳng và đ.trũn SĐC Hệ thức Đt và Đtr cắt nhau Đt và Đtr tiếp xỳc Đt và Đtr Khụng giao nhau 2 1 0 d < R d = R d > R ? 3/sgk

a) Đường thẳng a cắt đường trũn (O) vỡ d= 3 < 5=R hay d < R b) Tớnh BC. ( BH = 4; BC = 8 ) Bài 17(109) 4. Huwngs dẫn về nhà: • BTVN 17, 18, 19, 20 . GV hướng dẫn bài 18, 20.

• HS nghiờn cứu trước bài 5. Giải ?1, ?2 trang 110, 111 SGK.

IV.TỰ RÚT KINH NGHIỆM:

BGH duyệt

Ngày giảng:9A, 9B: 7/11/2013

Tiết 23: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRềN I. MỤC TIấU :

• Kiến thưc: Nắm được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.

• Kỹ năng: Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường trũn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bờn ngoài đường trũn. Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn vào cỏc bài tập tớnh toỏn và chứng minh.

• Thấy được một số hỡnh ảnh về tiếp tuyến của đường trũn trong thực tế.

Thỏi độ: Chủ động, tớch cực hợp tỏc trong hoạt động học

II. CHUẨN BỊ :

• GV: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, ờke.

• HS: thước thẳng, compa, ờke.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra:

HS 1: Nờu những dấu hiệu nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường trũn mà em đó biết.

HS 2: Giải bài 18 trang 110 SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng

Hoạt động 1. 1.Cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn:

GV yờu cầu HS phỏt biểu lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn một cỏch trực quan hơn. HS phỏt biểu. GV hoàn chỉnh thành định lý.

GV ghi GT, KL của định lý. HS nhắc lại định lý.

HS giải ?1 theo hoạt động nhúm và trỡnh bày trờn bảng phụ. GV treo bảng phụ lờn. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.

Hoạt động 2. Áp dụng:

GV đưa ra bài toỏn như SGK(GVghi trờn bảng phụ ). GV vẽ sẵn hỡnh sau:

AB, AC là tiếp tuyến của đường trũn (O).

1.Cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn: * Định lý: GT: C ∈dt( O) a ⊥OC tại C KL a là tiếp tuyến của đt(O) 2. Áp dụng:

Vẽ tiếp tuyến đường trũn đi qua một điểm nằm ngoài đường trũn:

OB B A C C O B M A

Cú nhận xột gỡ về điểm B đối với hai điểm A và O ? Tam giỏc ABO là tam giỏc gỡ ? Điểm B nằm trờn đường nào ? Cú nằm trờn đường trũn đường kớnh AO khụng ?

1 HS giải bài toỏn.

Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại. HS tham gia giải ?2.

Lớp nhận xột.

GV gợi mở và hoàn chỉnh từng bước.

Hoạt động 3: Củng cố.

GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.

GV tổ chức HS tham gia giải bài tập 21. H: Muốn chứng minh AC là tiếp tuyến của (B;BA ) ta cần chứng minh điều gỡ ?

H: Muốn chứng minh AC ⊥ BA tại A ta cần chứng minh điều gỡ ? HS chứng minh. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại. *Cỏch dựng: SGK * Chứng minh: Ta cú MB = AO 2 1

=>∆ABOvuụng tại B =>AB ⊥OB

Hay AB là tiếp tuyến của (O)

Tương tự ta cũng C/m được AC là tiếp tuyến của (O)

Bài 21/sgk. Giải.

Ta cú :

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 = BC2

Suy ra : ∆ ABC vuụng tại A ⇒ AC ⊥ BA tại A

Suy ra AC là tiếp tuyến của đ.trũn (A;BA) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Hướng dẫn về nhà :

• Giải cỏc bài tập 22, 23, 24, 25 /111 SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:

CA A

B

3 5

Ngày giảng: 9A, 9B: /11/2013

Tiết 24: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU :

• Kiến thức: HS được cũng cố và khắc sõu định lý quan hệ giữa đường kớnh và dõy, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trũn.

• Kỹ năng: HS biết vận dụng cỏc tớnh chất của dõy, đường kớnh, tiếp tuyến của đường trũn để giải tốt cỏc bài tập trong phạm vi sỏch giỏo khoa. Biết giải một bài toỏn dựng hỡnh.HS được rốn luyện cỏch phõn tớch một bài toỏn để tỡm lời giải.

Thỏi độ: Chủ động, tớch cực hợp tỏc trong hoạt động học

II. CHUẨN BỊ :

• GV: thước thẳng, compa, phấn màu, ờke. Vẽ sẵn hỡnh 76 trờn bảng phụ, làm sẵn cặp bằng bỡa để giới thiệu dụng cụ đo đường kớnh hỡnh trũn.

• HS: giải trước bài tập ở nhà, compa, thước.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

HS: Vẽ hỡnh nờu giả thiết, kết luận, phỏt biểu định lý về tớnh chất tiếp tuyến của đường trũn.Nờu dấu hiện nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.

3. Luyện tập:

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng

Bài 24/sgk.

HS đọc đề bài và vẽ hỡnh bài 24 SGK. H: Muốn chứng minh CB là tiếp tuyến của đường trũn (O) ta cần chứng minh điều gỡ ?

H: Muốn chứng minh CB ⊥ OB ra chứng minh như thế nào ?

HS tham gia giải. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.

HS tiếp tục giải cõu b GV hoàn chỉnh lại.

Bài 24/sgk.

a.CB là tt của (O).

Gọi H là giao điểm của AB và OC.

Ta cú: OH ⊥ AB tại H (gt) ⇒ HA = HB

⇒ OC là trung trực của AB. ⇒ AC = BC ∆OAC và ∆OBC cú: OA = OB = R. AC = BC (c/m trờn) OC chung ⇒ ∆OAC = ∆OBC (c.c.c) ⇒ OAC = OBC mà OA ⊥ AC (t/chất tiếp tuyến )

⇒ ∠ OBC = 1v hay OB ⊥ BC tại B mà B ∈ (O) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

⇒ BC là tiếp tuyến của (O).

b. Biết R = 15cm, AB = 24cm. Tớnh OC.

Ta cú: HA = HB = ẵ AB = 12cm (c/m trờn)

Bài 25/sgk

GV cho HS đọc đề và vẽ hỡnh. HS nờu hướng giải.

HS dự đoỏn ABOC là hỡnh gỡ ?

H: Muốn chứng minh ABOC là hỡnh thoi ta cần chứng minh điều gỡ ?

HS tham gia chứng minh.

Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại. HS nờu hướng giải cõu b.

H: Muốn tớnh BE hóy nờu những đặc điểm của BE?

H:BE là yếu tố của hỡnh nào? BE là cạnh của tam giỏc nào ?

H: ∆OBE cú gỡ đặc biệt ?

HS giải. lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.

HS tiếp tục trỡnh bày lời giải cõu c

∆AOH vuụng tại H ta cú: OH2 = OA2 - AH2

OH = OH2−AH2 = 152−122 =9cm

∆AOC vuụng tại A. Ta cú OA2 = OH.OC

⇒ OC = cm OH OA 25 9 225 2 = = Bài 25/sgk a. Tứ giỏc OCAB là hỡnh gỡ? Ta cú: OA ⊥ BC tại M (gt) ⇒ MB = MB (đkớnh ⊥ dõy) mà MA = MO (gt) ⇒ OCAB là hỡnh thoi b. Tớnh BE theo R. Ta cú : OB = AB (OCAB là hỡnh thoi) OB = OA = R ⇒ OB = AB = OA = R ⇒ ∆OAB đều. ⇒ ∠ EOB = 600 mà OB ⊥ EB (t/chất tiếp tuyến ) ⇒ ∆OEB vuụng tại B cú

∠ EOB = 600

nờn là ẵ tam giỏc đều

⇒ EB = OE R 3R 2 3 2 2 3 = =

c. C/m EC là tiếp tuyến của (O).

C/m tương tự ta cũng cú:∠ AOC =600. ∆EBO = ∆ECO (vỡ OB = OC =R ; EO chung ; ∠BOE = ∠COE =600 ) ⇒ ∠EBO = ∠ECO = 900

⇒ EC là tiếp tuyến của (O).

4. Hướng dẫn tự học

• HS nghiờn cứu trước bài 6. Giải ?1.

• Tỡm cỏc tớnh chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Giải ?2, ?3, ?4.

IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM

BGH DUYỆTNgày: 2/11/2013 Ngày: 2/11/2013

Ngày giảng: 9A, 9B: 14/11/2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 25: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

I. MỤC TIấU:

• Kiến thức: Nắm được cỏc tớnh chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường trũn nội tiếp tam giỏc, tam giỏc ngoại tiếp đường trũn, hiểu được đường trũn bàng tiếp tam giỏc.

• Kỹ năng: Biết vẽ đường trũn nội tiếp tam giỏc cho trước. Vận dụng cỏc tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau để giải cỏc bài tập tớnh toỏn và chứng minh. Biết cỏch tỡm tõm 1 vật hỡnh trũn bằng thước phõn giỏc.

• Thỏi độ: Chủ động, tớch cực hợp tỏc trong hoạt động học

II. CHUẨN BỊ :

• GV: bảng phụ, thước phõn giỏc, phấn màu.

• HS: ụn định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra:

Vẽ hỡnh, nờu giả thiết, kết luận, chứng minh bài tập? 1. 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng

Hoạt động 1: Định lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau.

HS làm ?1.

Gợi ý: Đo AB, AC rồi dự đoỏn. Đo BÂO, CÂO rồi dự đoỏn. Đo AễB, AễC rồi dự đoỏn. Chứng minh cỏc dự đoỏn trờn. HS tham gia giải.

Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.

H: Từ kết quả của ?1. hóy nờu cỏc tớnh chất của hai tiếp tuyến của đường trũn (O) cắt nhau tại A.

GV hoàn chỉnh lại.

GV lưu ý HS: gúc tạo bởi hai tiếp tuyến AB là AC là gúc BAC. Gúc tại bởi hai bỏn kớnh OA và OC là gúc BOC

GV gọi 1 HS phỏt biểu định lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau. Nờu GT – KL của định lý. Cho HS tự đọc chứng minh định lý trờn (đó chứng minh ở ?1).

HS làm ?2

Gợi mở: đặt miếng gỗ hỡnh trũn vào thước phõn giỏc thỡ tia phõn giỏc của thước đi qua điểm của của hỡnh trũn.

1. Định lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau.

* Định lý : (sgk)

GT: AB và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A của đt(O)

KL: AB = AC

AO là phõn giỏc của gúc BAC OA là phõn giỏc của gúc BOC

Từ đú HS nghĩ ra cỏch tỡnh tõm của hỡnh trũn

Hoạt động 2: Đường trũn nội tiếp tam giỏc:

GV cho HS làm ?3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: muốn chứng minh D, E, F cựng thuộc đường trũn tõm I ta cần chứng minh điều gỡ ?

H: I thuộc phõn giỏc của gúc B ta cú được điều gỡ ? HS chứng minh tiếp. lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.

GV giới thiệu đường trũn nội tiếp tam giỏc, tam giỏc ngoại tiếp đường trũn.

Hỏi: cho trước ∆ABC. Hóy nờu cỏch xỏc định tõm của đường trũn nội tiếp tam giỏc.

Hoạt động 3: Đường trũn bàng tiếp tam giỏc.

HS nờu tiếp hướng giải ?4. Gợi mở:

H: Muốn chứng minh D, E, F cựng nằm trờn đường trũn tõm K ta chứng minh điều gỡ?

HS chứng minh. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.

GV giới thiệu đường trũn bàng tiếm tam giỏc

Hỏi: Cho trước ∆ABC. Hóy nờu cỏch xỏc định tõm đường trũn bàng tiếp tam giỏc ABC

4. Củng cố:

H: Qua bài học này cỏc em cần nắm chắc cỏc kiến thức gỡ?

H: Nhắc lại định lớ tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau? Đtr nội tiếp, bàng tiếp tam giỏc?

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 cực hay (Trang 40 - 46)