0
Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Khi nào thỡ sđAB= sđAC+sđ CB

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 9 CỰC HAY (Trang 61 -65 )

IV. Hướng dẫn về nhà:

4. Khi nào thỡ sđAB= sđAC+sđ CB

Nếu C là một điểm nằm trờn cung AB thỡ: sđAB = sđ AC + sđ CB

c/m:

C AB nờn tia OC nằm giữa OA, OB. Ta cú : ãAOB = ãAOC + COBã

mà sđ ãAOB = sđ AB;sđ ãAOC = sđ AC

BOCã = sđ;BC AB = sđ AC + sđ CB

4. Củng cố kiếm thức: Nhắc lại ĐN gúc ở tõm, ĐN số đo cung, để so sỏnh hai cung ta làm thế nào?

5. Dặn dũ:

• Học thuộc cỏc định lý, định nghĩa.

• Giải cỏc bài tập 4, 5 , 6 , 7 SGK/69.

IV.Tự rỳt kinh nghiệm:

DC C B A O A C B n m 100° O A B

Ngày soạn : 28/12/2013

Ngày giảng: 9A; 9B: 4/1/2014

Tiết 34: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU ::

1.Kiến thức: Hiểu sõu cỏc khỏi niệm gúc ở tõm, số đo cung. Hiểu sõu mối liờn hệ giữa gúc ở tõm và cung nhỏ, giữa cung nhỏ và cung lớn.

2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng tớnh số đo của cung bị chắn khi biết số đo của gúc ở tõm. 3. Thỏi độ: Tớch cực hợp tỏc tham gia hoạt động học.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: bảng phụ, thước đo gúc, compa, thước thẳng, vẽ sẵn hỡnh 7, 8 SGK.

• HS: compa, thước thẳng, ờke, cỏc bài tập.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :

1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra:

HS 1: Định nghĩa gúc ở tõm, số đo cung. Vẽ hỡnh minh họa với gúc ở tõm bằng 900. HS 2: Hóy nờu cỏch so sỏnh hai cung. Khi nào thỡ sđAB= sđAC + sđCB?

HS nhận xột phần trả lời của 2 bạn. GV đỏnh giỏ cho điểm.

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng

Bài 4/sgk

HS nờu hướng giải bài 4.

Gợi mở: gúc AễB (cần tớnh) cú liờn quan gỡ với giả thiết của bài toỏn?

AOI là tam giỏc gỡ ? HS giải, lớp nhận xột GV hoàn chỉnh lại

Bài 5/sgk

GV yờu cầu HS đọc bài tập 5 SGK/68.

GV cho HS đọc tờn gúc ở tõm cần tỡm. Gợi ý: ta biết số đo của gúc nào của tứ giỏc AMBO ? vỡ sao ?

Vậy gúc AOB = ?

b. Tớnh số đo cung AB và AnB. HS giải, lớp nhận xột

GV hoàn chỉnh lại

Bài 6/sgk.

GV yờu cầu HS đọc đề bài tập 6/69

Bài 4/sgk

AOI vuụng cõn tại A(gt) Suy ra: AễB = 450.

Suy ra: sđAB (cung nhỏ) = 450.

Suy ra: sđAB (cung lớn) = 3600 - 450 = 3150.

Bài 5/sgk

a. Tớnh AOB. Xột tứ giỏc AMBO :

Ta cú : OAM = OBM = 900 (tchất tiếp tuyến)

AMB = 350 (gt)

⇒ ∠AOB = 3600 - (OAM +OBM + AMB) = 3600 - (900 + 900 + 350) = 1450. sđ AB = sđ AễB = 1450 (gúc ở tõm). sđ AnB = 3600 - 1450 = 2150. Bài 6/sgk Ta cú: OA, OB, OC là n O B I A 35° O A B M 2 2 2 1 1 1 O B C A

GV vẽ hỡnh lờn bảng.

a. tớnh số đo cỏc gúc AễC, CễB, BễA. HS làm bài tập cõu a theo nhúm trong 3 phỳt.

GV gọi đại diện 1 nhúm trỡnh bày lời giải.

Bài 7/sgk:

1 HS giải.

HS khỏc nhận xột bài làm của bạn.

Bài 8/sgk

HS: thảo luận để trả lời.

cỏc trung trực của ABC ( O là tõm đường trũn ngoại tiếp ) mà ABC đều.

OA, OB, OC cũng là phõn giỏc A1= A2 = B1 = B2 = C1 =C2 = 300. ⇒ ∠AOB = AOC = BOC = 1200

(tổng 3 gúc của tam giỏc) b. Tớnh sđ AB, sđ BC , sđ AC. sđ AB= sđ BC = sđ AC= 1200 . sđ AB (cung lớn) = 3600 - 1200 = 2400. Bài 7/sgk a. Cỏc cung nhỏ AM, CP, BN, DQ cú cựng số đo. b. AM = DQ ; BN = CP. BP = CN ; AQ = DM c. BPN = CNP ; ADM = DAQ CBN = BCP ; DAM = ADQ Bài 8/sgk a. Đỳng b. Sai c. Sai d. Đỳng

4. Củng cố: Nhắc lại ĐN gúc ở tõm, số đo gúc ở tõm, nhắc lại cỏch so sỏnh hai cung. 5. Dặn dũ:

• Giải lại cỏc bài tập đó giải.

• Nghiờn cứu trước bài 2. Liờn hệ giữa cung và dõy.

• Vẽ 1 đường trũn, vẽ 2 cung bằng nhau, đo và so sỏnh 2 dõy cựng 2 cung ấy.

IV.Tự rỳt kinh nhiệm:

BGH duyệt

Ngày:………

Ngày soạn : 3/1/2014

Ngày giảng: 9A, 9B: 9/1/2014

Tiết 35: LIấN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. MỤC TIấU: HS cần:

1.Kiến thức: Biết sử dụng cỏc cụm từ “cung căng dõy” và “dõy căng cung”. Phỏt biểu được cỏc định lý 1; 2 và c/m được định lý. Hiểu được vỡ sao định lý 1; 2 chỉ phỏt biểu đối với cỏc cung nhỏ trong một đường trũn hay trong 2 đường trũn bằng nhau.

2.Kỹ năng: Biết vận dụng cỏc định lý vào giải toỏn qua việc so sỏnh hai cung, hai dõy. 3.Thỏi độ: Tớch cực hợp tỏc tham gia hoạt động học.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: hướng dẫn HS chuẩn bị bài. Vẽ sẵn hỡnh 10, 11 SGK.

• HS: thước thẳng, com pa, thước đo gúc, học bài cũ.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1. ỔN định tổ chức: 2. Kiểm tra:

HS nờu định nghĩa gúc ở tõm, ĐN số đo cung. Nờu cỏch so sỏnh hai cung.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng

HĐ1: 1. Định lý 1:

GV vẽ hỡnh 9 SGK và giới thiệu cụm từ “cung căng dõy”, “dõy căng cung”. Yờu cầu HS vẽ đường trũn (O) và hai cung bằng nhau. Đo và so sỏnh 2 dõy căng 2 cung đú.

HS phỏt biểu kết quả so sỏnh và dự đoỏn tớnh chất.

GV giới thiệu định lý 1. HS nhắc lại. GV treo bảng phụ vẽ sẵn hỡnh 10 SGK. HS ghi gt, kết luận.

HS giải ?1 theo hoạt động nhúm. Đại diện nhúm trỡnh bày.

GV trỡnh bày lại phần chứng minh định lý.

HS nhắc lại định lý. HS làm bài tập 10/sgk

HS nờu hướng giải bài tập 10a.

GV gợi mở: sđ AB = 600 thỡ gúc ở tõm AễB= ?

Vậy vẽ AB như thế nào ?

Lớp nhận xột, GV hoàn chỉnh lại. HS nờu cỏch giải bài 10b.

Gợi mở: Chia đường trũn thành 6 cung bằng nhau thỡ số đo mỗi cung bằng bao

1. Định lý1:

* Khỏi niệm: Dõy AB căng 2 cung AmB và AnB.

* Định lý: (sgk) a. AB CD= AB = CD b. AB = CD AB CD= + Chứng minh: HS tự cm Bài tập 10/sgk a. Vẽ đường trũn(O,R). Vẽ gúc ở tõm cú số đo 600,

gúc này chắn cung AB cú số đo 600

AB = 600 AễB = 600. Ta vẽ gúc ở tõm AOB = 600 AB = 600. HS: ta cú: AOB cú OA = OB = R(O) m n O B A O A B C D 60° 2 cm O B A

nhiờu? Khi đú dõy bằng đoạn nào? HS giải, lớp nhận xột.

GV hoàn chỉnh và giải thớch.

GV: cũn với 2 cung nhỏ khụng bằng nhau trong 1 đường trũn hoặc 2 đường trũn bằng nhau thỡ sao? Ta cú định lý 2

HĐ2: 2. Định lý 2:

GV: nếu 2 cung khụng bằng nhau. Giả sử cungAB > cungCD, thỡ cỏc em thấy cú vấn đề gỡ? Trờn hỡnh 11/sgk: cungAB > cungCD. Hóy đo và so sỏnh 2 dõy AB và CD?

Từ kết quả trờn hóy phỏt biểu dự đoỏn tớnh chất? GV giới thiệu định lý 2. HS nhắc lại.

HS giải ?2.

HS khỏc nhận xột

AễB = 60 AOB đều AB = OB = 2 cm.

b. Cả đường trũn cú số đo 3600 được chia làm 6 cung bằng nhau số đo mỗi cung bằng 600 cỏc cung căng dõy bằng R.

Cỏch vẽ: Từ một điểm A trờn đường trũn đặt liờn tiếp cỏc dõy cú độ dài bằng R.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 9 CỰC HAY (Trang 61 -65 )

×