Đường trũn: Kiến thức cần nhớ tr (126-127) SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 cực hay (Trang 51 - 52)

Kiến thức cần nhớ tr (126-127) SGK. Hoạt động 2: BÀI TẬP c b h b' c' a A B H C B c a A C b

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng

GV nờu đề bài tập ở bảng phụ, hướng dẫn HS thực hành giải

Bài 1: Cho đường trũn (O, R = 15cm) và

dõy BC = 24cm. Cỏc tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A. Gọi H là guao điểm của OA và BC.

a/ Chứng minh: HB = HC. b/ Tớnh OH, OA, AB

c/ Gọi M là giao điểm của AB và CO, gọi N là giao điểm của AC và BO. CmR: BCNM là hỡnh thang cõn.

- Để tớnh được độ dài OH ta dựa vào tam giỏc vuụng nào?

- Em nào nờu được cỏch tớnh OH? HS: Thực hiện tớnh OH.

HS khỏc nhận xột kết quả.

- Em nào nờu được cỏch tớnh OA? HS: Thực hiện tớnh OA.

HS khỏc nhận xột kết quả.

Em nào nờu được cỏch tớnh AB? HS: Thực hiện tớnh AB.

HS khỏc nhận xột kết quả.

- Để chứng minh tứ giỏc là htc trước hết ta phải c/m tứ giỏc là hỡnh gỡ?

HS: c/m tứ giỏc là hỡnh thang.

- Em nào nờu được cỏch c/m tứ giỏc BCNM là hỡnh thang? .

HS: BC song song với MN

- Em nào nờu được cỏch c/m tứ giỏc BCNM là hỡnh thang cõn?

Chứng minh:

a) ∆OBCcú OH là tia phõn giỏc của gúc BOC, đồng thời OH là đường trung tuyến nờn HB = HC

b)Ta cú: HB = HC => OH ⊥BC (ĐK vuụng gúc với dõy cung)

Trong ∆OBH vuụng tại H, thỡ

OH = OB2−BH2 = 152 −122 = 9(cm) Trong ∆BOAvuụng tại B, thỡ

OA = 25 9 152 2 = = OH OB (cm) và AB = AO.AH = 25.16 =5.4=20(cm) c) Ta cú: OH ⊥BC (cmt); Hay AO ⊥BC (1)

Trong ∆ANMcú MC; NB là đường cao, mà MC cắt NB tại O => AO cũng là đường cao. Hay AO ⊥MN (2)

Từ (1) và (2) => BC song song với MN => BCNM là hỡnh thang.

Mặt khỏc ta cú: ∆BOM =∆CON (gcg) => BM = CN => BCNM là htc

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 cực hay (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w