Năng suất thực thu (tấn/ha).

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp ngành Nông học (Trang 28 - 33)

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

2. Năng suất thực thu (tấn/ha).

- Năng suất hạt khô được tính theo công thức:

Trong đó:

EWP: Khối lượng bắp tươi khi thu hoạch cả ô thí nghiệm KE: Khối lượng hạt/ khối lượng bắp (%)

A0: Độ ẩm hạt khi thu hoạch (%) S = Diện tích ô thí nghiệm

(100 – A0)

= Hệ số qui đổi NS ở độ ẩm hạt 14% (100 - 14)

Cách tính hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. I. Chỉ tiêu kết quả, chi phí

1. Tổng giá trị sản xuất thu được (GO): Là tổng thu nhập của một loại mô hình (gồm các loại sản phẩm) hoặc một đơn vị diện tích; công thức tính là: GO=ΣQi*Pi, trong đó Qi là khối lượng sản phẩm thứ i, Pi là giá sản phẩm thứ i. ( Thu nhập thuần: Được tính bằng cách lấy sản lượng (kg) nhân với đơn giá lúa (đồng/kg): GO = Ql*Pl).

2. Chi phí trung gian (IC), còn được gọi là chi phí sản xuất: Là chi phí cho một mô hình hoặc một đơn vị diện tích, trong một khoảng thời gian; bao gồm: Chi phí vật chất, dịch vụ, không bao gồm công lao động, khấu hao.

3. Chi phí lao động (CL): Chi phí số ngày công lao động cho một chu kỳ sản xuất hoặc một thời gian cụ thể.

4. Khấu hao tài sản cố định (KH): Tài sản cá nhân, hộ đầu tư để sản xuất (Như nhà kho, máy bơm, máy khác ...).

5. Chi phí khác (K):

6. Tổng chi phí (TC): TC= IC+CL+KH+K. II. Chỉ tiêu hiệu quả:

1. Giá trị gia tăng (VA): Là giá trị tăng thêm so với chi phí sản xuất bỏ ra. Công thức: VA= GO-IC.

2. Hiệu suất đồng vốn (HS): Do sản xuất nông nghiệp có chu kỳ ngắn nên có thể gọi là "Hiệu quả sử dụng đồng vốn"; Công thức tính là: HS=VA/IC.

3. Lợi nhuận (Pr): Pr = GO-TC. 4. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế:

- Hiệu quả kinh tế tuyệt đối (H0): Là so sánh tuyệt đối giữa giá trị gia tăng (VA), hoặc Lợi nhuận (Pr) của mô hình này so với mô hình khác, phương án sản

xuất này so với phương án sản xuất khác ...; công thức tính: H0 = VA1-VA2 hoặc Pr1- Pr2.

- Hiệu quả kinh tế tương đối (H1): Là so sánh tương đối giữa giá trị gia tăng (VA), hoặc Lợi nhuận (Pr) của mô hình này so với mô hình khác, phương án sản xuất này so với phương án sản xuất khác ...; công thức tính: H1 = VA1/VA2 hoặc Pr1/Pr2.

- Hiệu quả kinh tế tăng thêm (ΔH) = ΔGO/ΔIC hoặc ΔGO/ΔTC; ΔGO = GO2 - GO1; ΔIC = IC2-IC1; ΔTC = TC2-TC1.

Trong đó: GO2 là giá trị sản xuất ở mức đầu tư IC2 hoặc TC2, GO1 là giá trị sản xuất ở mức đầu tư IC1 hoặc TC1.

3.3.2.2. Đối với cây trồng xen

TT Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá Giai

đoạn Mức độ biểu biện

1 Ngày gieo 2 Ngày mọc:

Quan sát toàn bộ số cây trên ô

Mọc Khoảng 50% số cây/ô mọc 2 lá mầm

3 Ngày ra hoa:

Quan sát toàn bộ số cây trên ô

Ra hoa Khoảng 50% số cây/ô có ít nhất 1 hoa nở.

4

Thời gian sinh trưởng (ngày): Số ngày từ gieo đến chín. Quan sát toàn bộ số cây trên ô

Quả và hạt chín

Khoảng 95% số quả trên ô có vỏ quả chuyển màu nâu hoặc đen.

5

Chiều cao cây (cm): Đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính của 10 cây mẫu/ô.

Thu hoạch

6 Số cành cấp 1/cây:Đếm số cành mọc từ thân chính của 10 cây mẫu/ô

Thu hoạch 7 Số cây thực thu trên ô (cây): Đếm số cây

thực tế mỗi ô thí nghiệm

Thu hoạch 8 Số quả/cây (quả):Đếm tổng số quả trên

10 cây mẫu/ô. Tính trung bình 1 cây

Thu hoạch

9

Số quả chắc/cây (quả):Đếm số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình 1 cây

Thu hoạch

10

Số quả 1 hạt/cây (quả):Đếm số quả có 1 hạt trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình 1 cây

Thu hoạch

11

Số quả 3 hạt/cây (quả):Đếm số quả có 3 hạt trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình 1 cây

Thu hoạch

12

Năng suất hạt khô (tạ/ha): Thu riêng hạt khô sạch của từng ô, tính năng suất toàn ô (gồm cả khối lượng hạt của 10 cây mẫu) ở độ ẩm 12% và qui ra năng suất trên 1 ha, lấy 2 chữ số sau dấu phẩy.

Hạt khô STH

3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Số liệu thu thập được sử lý theo phương pháp thống kê sinh học và phân tích phương sai bằng phần mềm Microsoft Excel 2003 và phần mềm Minitab 16.0.2.

3.5. Quy trình kỹ thuật canh tác

3.5.1. Thời vụ gieo

Vụ Hè Thu 2014 (trồng ngày 8 tháng 7 năm 2014).

3.5.2. Kĩ thuật bón phân

Lượng bón cho 1 ha ngô: 750 kg NPK 5:10:3 + 300 kg Phân Urê và 100 kg Kali Clorua.

Phương pháp bón cho ngô : Bón lót toàn bộ phân NPK.

Bón thúc lần1 khi cây ngô 3 - 4 lá: 1/2 lượng Urê + 1/2 lượng Kali (sau gieo 2 tuần).

Bón thúc lần 2 khi cây ngô 7- 9 lá: Toàn bộ lượng phân còn lại (sau gieo 40 -45 ngày).

10 cm 15 cm

10 cm 15 cm

3.5.3. Kỹ thuật trồng 3.5.3.1. Đối với ngô

Trồng ngô: Rạch hàng sâu 10 - 15cm, khoảng cách 2 hàng ngô hẹp là 40cm hàng rộng là 80cm, khoảng cách cây là cm, gieo 2 hạt/hốc. Bón phân lót rồi vùi phân đảm bảo độ sâu rạch còn 5 - 7 cm rồi mới gieo ngô theo hình vẽ bên cho tất cả các công thức thí nghiệm.

3.5.3.2. Đối với cây trồng xen

3.5.4. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh

Chăm sóc ngô:

- Sau khi trồng 1 tuần tiến hành trồng dặm những vị trí bị chết

- Khi cây ngô có 3 - 4 lá tiến hành xới phá váng, tỉa định cây đảm bảo mỗi vị trí có 1 cây ngô và bón thúc lần 1, trừ cỏ. Khi cây 7 - 9 lá tiến hành xới xáo, diệt cỏ dại và bón thúc lần 2. Vun cao lúc ngô xoáy nõn để tạo điều kiện cho rễ chân kiềng phát triển, tăng khả năng chống đổ.

- Thường xuyên theo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển và sâu bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời và hiệu quả.

3.5.5. Thu hoạch

Thu hoạch ngô

+ Khi 70% số bắp có chấm đen ở chân hạt, dễ tách, lá bi khô vàng. + Các ô khi thu hoạch để riêng theo từng công thức để tính năng suất.

Thu hoạch cây trồng xen

Phơi để riêng từng ô không để rơi rụng, sau khi phơi khô đem đập lấy hạt ngay.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp ngành Nông học (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w