Các biện ly nợ khó đòi pháp xử

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương (oceanbank) chi nhánh thăng long (Trang 56 - 57)

Đây là biện pháp cuối cùng nhằm hạn chê tối đa những khoản thiệt hại đã xảy ra. Đối với các khoản nợ này hầu như không có khả năng thu hồi như dự kiên. Vì vậy Ngân hàng cần có những biện pháp xử lý kiên quyêt như sau:

- Ngân hàng kêt hợp với các cơ quan pháp luật tiên hành kê biên tài sản thê chấp để phát mại hoặc cho thuê.

- Nêu trường hợp giá trị tài sản thanh lý không đủ để thu hồi nợ và lãi thì buộc khách hàng phải trả tiêp nêu không trả được thì thực hiện thủ tục tuyên bố phá sản để thu hồi phần nợ còn lại.

Đối với các khoản vay không có tài sản thê chấp:

- Ngân hàng đề nghị khách hàng thắt chặt ngân quy, bán bớt các tài sản... để có tiền trả nợ

- Kêt hợp với cơ quan pháp luật để ép các đối tượng có nợ quá hạn lớn, có hành vi lừa đảo

Trường hợp không còn khả năng thu nợ thì ngân hàng phải xóa nợ.

3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát nội bộ

Công tác kiểm tra, kiểm soát là một hình thức quản lý tín dụng có chiều sâu, có tác dụng tốt đối với việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng của các ngân hàng. Trong thời gian qua, công tác kiểm tra kiểm soát của chi nhánh Thăng Long đã có nhiều cố gắng nhưng chưa có hiệu quả cao.

Để nâng cao hiệu quả của công tác kiểm soát nhằm hạn chê rủi ro tín dụng của chi nhánh cần có những biện pháp đối với hoạt động của cán bộ kiểm tra, kiểm soát như: tăng cường số lượng, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, quy định rõ về trách nhiệm, thưởng phạt thích hợp, nâng cao chất lượng hội đồng tín dụng và tổ thẩm định dự án.

3.3 Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương (oceanbank) chi nhánh thăng long (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w