Tình hình lãi treo đối với cho vay khách hàng là doanh nghiệp

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương (oceanbank) chi nhánh thăng long (Trang 30 - 38)

Bảng 2.5: Tình hình lãi treo đối với cho vay khách hàng là doanh nghiệp ở ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011

Lãi treo phát sinh (DN) 9576.18 17129.66 Lãi treo thu được (DN) 1169.25 3129.59 Lãi treo thu được/lãi treo

phát sinh

12.21%

18.27%

(Nguồn: Báo cáo thống kê hoạt động kinh doanh ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long)

Số liệu bảng trên cho thấy số lãi treo phát sinh qua 2 năm tại chi nhánh Thăng Long có sự thay đổi đáng kể cụ thể như sau: số lãi treo phát sinh năm 2010 lớn (9576.18 triệu đồng) trong khi số lãi treo thu được rất nhỏ chỉ chiêm 12.21% tương ứng 1169.25 triệu đồng. Nguyên nhân là do chi nhánh mới đi vào hoạt động nên lượng lãi treo đối với doanh nghiệp tồn đọng chưa xử lý lớn là điều khó tránh khỏi. Nhưng đên năm 2011 tình hình này đã được cải thiện rõ rệt đó là tỷ lệ thu hồi lãi treo đã tăng lên mức 18.27% tương đương 3129.59 triệu đồng. Tuy nhiên, lượng lãi treo phát sinh cũng gia tăng đáng kể từ 1169.25 triệu năm 2010 lên 3129.59 triệu năm 2011. Lý do của sự gia tăng này là do việc đẩy mạnh tín dụng cũng như đẩy mạnh các hoạt động cho vay trong toàn chi nhánh.

Như vậy, nhìn chung có thể nói tình hình lãi treo đối với khách hảng là doanh nghiệp của chi nhánh Thăng Long đã có chuyển biên khả quan, song vẫn cần sự theo dõi, quản lý sát sao hơn nữa để tránh tình trạng rủi ro mất vốn khi ngân hàng không thu được lãi từ khách hàng.

2.2.3. Thực trạng nợ quá hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp tại ngân hàngTMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long. TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long.

2.2.3.1. Tình hình nợ quá hạn (DN) so với tổng dư nợ (DN):

Nêu khoản vay đã đên nợ quá hạn mà khách hàng chưa trả được theo đúng thời hạn như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để xin ra hạn nợ do đó phải chuyển sang nợ quá hạn. Đó là một trong ba loại rủi ro tín dụng nhưng ở mức độ rủi ro thấp có nhiều khả năng thu hồi.

Nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất trong thể chê tín dụng của ngân hàng bởi nó tác động tới tất cả các hoạt động chính của ngân hàng. Khi mà tỷ lệ nợ quá hạn lên tới 5% so với tổng dư nợ thì chứng tỏ ngân hàng đang trong tình trạng nguy hiểm cao. Chính vì vậy việc đo lường, quản lý rủi ro đối với nợ quá hạn là cần thiêt trong công tác bảo đảm an toàn tín dụng của ngân hàng nói chung cũng như chi nhánh Thăng Long nói riêng. Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh trong hai năm 2010 và 2011 được thể hiện cụ thể ở bảng sau:

Bảng 2.6: Nợ quá hạn đối với cho vay doanh nghiệp ở ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 So sánh 2011/2010

Số tiền +/- %

Tổng dư nợ (DN) 414105.0903 1110794.544 696689.4537 168.24% Nợ quá hạn (DN) 6708.5025 16328.6798 9620.1773 143.40% Nợ quá hạn/Tổng dư nợ 1.62% 1.47%

(Nguồn: Báo cáo thống kê hoạt động kinh doanh ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long)

Tình hình nợ quá hạn đối với cho vay doanh nghiệp trong cả hai năm đều ở mức chấp nhận được, đặc biệt là có xu hướng giảm trong năm 2011. Từ bảng trên cho thấy mức tăng trưởng tổng dư nợ tín dụng (DN) năm 2011 so với năm 2010 là 168.24% tương ứng với 696689.4537 triệu đồng. Trong khi mức tăng trưởng nợ quá hạn (DN) là 143.40% tương ứng với 9620.1773 triệu đồng. Thêm vào đó làm tỷ lệ nợ quá hạn (DN) trên tổng dư nợ (DN) giảm 0.15% ở năm 2011 là dấu hiệu tốt trong việc quản lý tình hình nợ quá hạn của ngân hàng.

2.2.3.2. Phân tích tình hình nợ quá hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp.

Bảng 2.7: Nợ quá hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu

2010 2011 So sánh 2011/2010

Số tiền Tỷ

trọng Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

(+/-) %(+/-) Tổng nợ quá hạn

(DN)

6708.502 100% 16328.679 100% 9620.177 143.40%DNNN 807.398 12.04% 882.826 5.41% 75.445 9.34% DNNN 807.398 12.04% 882.826 5.41% 75.445 9.34% DN không thuộc

sở hữu nhà nước và DN khác

5500.829 82% 15408.005 94.36% 9907.175 180.10%DN có vốn đầu tư DN có vốn đầu tư

nước ngoài 400.281 5.97% 37.848 0.23% -362.443 -90.54% (Nguồn: Báo cáo thống kê hoạt động kinh doanh ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long)

Tình trạng nợ quá hạn trong cả năm 2010 và 2011 đều tập trung chủ yêu ở khu vực DN không thuộc sở hữu nhà nước. Đó thường là những DN trong nước với quy mô vừa và nhỏ – là loại hình DN chủ yêu ở nước ta hiện nay, có mặt trong mọi ngành nghề lĩnh vực. Tuy nhiên loại hình DN này có mặt hạn chê như: vị thê trên thị trường thấp, tiềm lực tài chính nhỏ nên khả năng cạnh tranh thấp, ít có khả năng huy động vốn để đầu tư đổi mới công nghệ giá trị cao, ít có điều kiện để đào tạo nhân công, đầu tư ccho nghiên cứu, thiêt kê cải tiên công nghệ, đổi mới sản phẩm. Trong nhiều trường hợp thường bị động vì phụ thuộc vào hướng phát triển của các DN lớn và tồn tại như một bộ phận của DN lớn vì thê việc cho vay đối với những DN này thường tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn với các loại hình DN khác. Qua bảng số liệu chúng ta thấy rằng nợ quá hạn có xu hướng tăng mạnh sau 1 năm từ 5500.8299 triệu đồng chiêm 82% trong tổng nợ quá hạn (DN). Như vậy rủi ro xuất phát chủ

Đối với nợ quá hạn của DNNN tuy chiêm tỷ trọng khá lớn 12.04% năm 2010 nhưng đên năm 2011 tỷ trọng này đã giảm đáng kể chỉ còn 5.41% tương đương với giá trị nợ quá hạn (DN) giảm 75.4455 triệu đồng.

Dấu hiệu đáng mừng thực sự trong công tác quản trị nợ quá hạn (DN) của chi nhánh chính là quản lý nợ quá hạn đối với DN có vốn đầu tư nước ngoài với tỷ trọng 0.23% năm 2011 so với mức 5.97% năm 2010 tương ứng nợ quá hạn ở khu vực này giảm 652.1554 triệu đồng.

2.2.3.3.Phân tích tình hình nợ quá hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp theo ngành.

Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn đối với cho vay doanh nghiệp theo ngành

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011/2010 Số tiền

Tỷ

trọng Số tiền

Tỷ

trọng Số tiền (+/-) Tỷ trọng Nông nghiệp và lâm

nghiệp

1087.4482 16.21% 2326.8369 14.25% 1239.3886 113.97%Thủy sản 642.0037 9.57% 1683.4869 10.31% 1041.4832 162.22% Thủy sản 642.0037 9.57% 1683.4869 10.31% 1041.4832 162.22% Công nghiệp khai

thác mỏ

163.0166 2.43% 391.8883 2.40% 228.8717 140.40%Công nghiệp chê Công nghiệp chê

biên 1246.4398 18.58% 3451.8829 21.14% 2205.4432 176.94% Sản xuất phân phối

điện khí đốt và nước

477.6454 7.12% 849.0913 5.20% 371.4460 77.77%Xây dựng 1432.2653 21.35% 3789.8866 23.21% 2357.6213 164.61% Xây dựng 1432.2653 21.35% 3789.8866 23.21% 2357.6213 164.61% Thương nghiệp sửa

chữa đồ dùng gia dụng

358.2340 5.34% 512.7205 3.14% 154.4865 43.12%Khách sạn và nhà Khách sạn và nhà

hàng

1063.9685 15.86% 2736.6867 16.76% 1672.7182 157.22%Vận tải kho bãi Vận tải kho bãi

thông tin liên lạc

237.4810 3.54% 586.1996 3.59% 348.7186 146.84%Tổng nợ quá Tổng nợ quá

hạn(DN)

6708.5025 100% 16328.6798 8

100% 9620.1773 143.40% (Nguồn: Báo cáo thống kê hoạt động kinh doanh ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long)

Tỷ lệ nợ quá hạn xảy ra ở hầu hêt các ngành trong nền kinh tê: từ ngành nông nghiệp, lâm nghệp, thủy sản, dịch vụ đên các ngành thuộc nhóm công nghiệp. Nhìn chung cả hai năm 2010 và 2011 tỷ lệ nợ quá hạn đều tập trung vào các ngành chính là nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp chê biên, ngành xây dựng, khách

sạn nhà hàng – đây là những ngành có tỷ trọng nợ quá hạn lớn vì dây là những ngành rất nhạy cảm với sự biên động giá cả trên thị trường. Ngành nông, lâm nghiệp và công nghiệp chê biên phụ thuộc chủ yêu vào thiên nhiên nên thường có rủi ro lớn và rất khó đo lường.

2.2.3.4 Phân tích tình hình nợ quá hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp theo nội tệ, ngoại tệ

Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp theo nội tệ, ngoại tệ

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 So sánh 2011/2010

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền(+/-) %(+/-) Nội tệ 5754.5534 85.78% 13480.9580 82.56% 7726.4046 134.27% Ngoại tệ (quy đổi VNĐ) 953.9491 14.22% 2847.7218 17.44% 1893.7727 198.52% Tổng nợ quá hạn (DN) 6708.5025 100% 16328.6798 100% 9620.1773 143.40% (Nguồn: Báo cáo thống kê hoạt động kinh doanh ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long)

Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn trong cả hai năm 2010 và 2011 chủ yêu là nợ quá hạn đối với đồng nội tệ (chiêm hơn 80%) vì chi nhánh ngân hàng mới đi vào hoạt động và khách hàng chủ yêu là các DN trong nước. Mặt khác do chi nhánh chưa mở rộng mối quan hệ liên doanh liên kêt với DN nước ngoài cũng như chưa có chi nhánh trụ sở đặt ở nước bạn trên thê giới.

2.2.3.5 Phân tích tình hình nợ quá hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp theo thời hạn tín dụng

Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp theo thời hạn tín dụng

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

2010 2011 So sánh 2011/2010

Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền(+/-) %(+/-) Ngắn hạn

(DN) 5048.1481 75.25% 11552.5410 70.75% 6504.3929 128.85% Trung, dài

hạn(DN) 1660.3544 24.75% 4776.1388 29.25% 3115.7845 187.66% Tổng nợ quá

hạn(DN) 6708.5025 100% 16328.6798 100% 9620.1773 143.40% (Nguồn: Báo cáo thống kê hoạt động kinh doanh ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long)

Tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn chiêm phần lớn trong tổng nợ quá hạn đối với khách hàng cho vay là DN. Tuy nhiên, tỷ trọng này có chiều hướng giảm trong năm 2011 do cho vay các dự án trung và dài hạn tăng lên. Cụ thể như sau: năm 2010 quy mô nợ quá hạn ngắn hạn của chi nhánh là 5048.1481 triệu đồng chiêm 75.25% trong tổng dư nợ quá hạn, sang năm 2011 tỷ trọng loại này chỉ còn 70.75% nhưng tổng lượng tiền dư nợ ngắn hạn vẫn tăng 6504.3929 triệu đồng tương ứng tăng 128.85% do quy mô cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp cũng tăng mạnh trong năm này.

Đối với nợ quá hạn trung và dài hạn có chiều hướng gia tăng cả về tỷ trọng lẫn quy mô. Năm 2011 tỷ trọng loại này tăng 4.5% so với năm 2010, còn về lượng tiền quá hạn cũng tăng 187.66% tương đương với 3115.7845 triệu đồng.

2.2.4. Chỉ tiêu: Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi trên tổng nợ quá hạn đối với kháchhàng là doanh nghiệp hàng là doanh nghiệp

Nợ quá hạn khó đòi(DN)

Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi trên tổng nợ quá hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu

2010 2011 So sánh 2011/2010 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷtrọng Số tiền(+/-) %(+/-) Nợ quá hạn

(DN) 6708.5025 100% 16328.6798 100% 9620.1773 143.40% Nợ quá hạn

khó đòi

(DN) 5742.4781 85.60% 13095.6012 80.20% 7353.1231 128.05% (Nguồn: Báo cáo thống kê hoạt động kinh doanh ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long)

Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi (DN) trong hai năm 2010 và 2011 đều chiêm tỷ trọng lớn tương ứng với 85.60% và 80.20%. Điều này cho thấy khả năng mất vốn của chi nhánh là rất lớn. Nợ quá hạn của năm 2011 tăng gần 1.28 lần tương đương với 7353.1231 triệu đồng song xét về tỷ trọng thì tỷ lệ này lại có xu hướng giảm trong năm 2011 tương ứng với 5.4% cũng cho thấy công tác quản trị rủi ro đối với nợ quá hạn loại này đã có bước tiên triển. Do đó ngân hàng cần phát huy những gì đã đạt được cũng như hoàn thiện hơn bộ máy và công tác quản lý rủi ro để nâng cao chất lượng các khoản vay và làm giảm tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng nợ quá hạn đối với nghiệp vụ cho vay nói chung và cho vay khách hàng là doanh nghiệp nói riêng ở mức thấp nhất.

2.3. Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đối với khách hàng làdoanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long

Bảng 2.12: Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long phân tích theo nguyên nhân.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011

Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng số nợ quá hạn (DN) 6708.5025 100 16328.6798 100 1.Nguyên nhân chủ quan 6701.7940 99.9 16312.3511 99.9 Về phía ngân hàng 483.0122 7.2 1322.6231 8.1 Về phía DN 6218.7818 92.7 14989.7281 91.8 Trong đó:

Do kinh doanh thua lỗ phá sản 1932.0487 28.8 4261.7854 26.1 Do hàng hóa chậm tiêu thụ 1864.9637 27.8 8148.0112 49.9 Do sử dụng vốn sai mục đích 483.0122 7.2 1404.2665 8.6 Do công nợ chưa thu được 1878.3807 28 979.7208 6 Do nguyên nhân khác 60.3765 0, 9 195.9442 1, 2 2. Do nguyên nhân khách quan 6.7085 0, 1 16.3287 0, 1

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương (oceanbank) chi nhánh thăng long (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w