Công tác tổ chức vốn kinh doanh của Công tyMáy và Phụ tùng

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính kinh tế chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tài công ty máy và phụ tùng (Trang 25 - 32)

- Quảng Ninh Chi nhánh tại Móng Cá

2.2.2Công tác tổ chức vốn kinh doanh của Công tyMáy và Phụ tùng

Tơng ứng với một quy mô kinh doanh là một lợng vốn nhất định.Mỗi lợng vốn lại có những nguồn hình thành khác nhau tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp cụ thể. Để xem xét công tác vốn kinh doanh của công ty ta đi xem xét cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn của công ty năm 2004

Biểu 02:Cơ cấu vốn và nguồn hình thành VKD năm 2004

Qua biểu 02 ở trên ta thấy đến cuối năm 2004 tổng vốn kinh doanh (VKD) của công ty là 324.372.899 nghìn đồng. Trong đó VCĐ là 100.587.471 nghìn đồng, VLĐ là 223.785.428 nghìn đồng

Tổng số vốn này đợc hình thành từ hai nguồn sau: Vốn chủ sở hữu là 94.261.809 nghìn đồng

Nợ phải trả là 230.111.090 nghìn đồng

Nh vậy VKD của công ty đã giảm từ 405.279.828 nghìn đồng ở đầu năm 2004 xuống 324.372.899 nghìn đồng ở cuối năm tơng ứng với tỷ lệ giảm là 19,96% . Việc giảm vốn kinh doanh nh trên hoàn toàn do giảm VLĐ

Cụ thể:

+ VCĐ ở cuối năm 2004 là 100.587.471 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 31,01% so với đầu năm 2004 thì VCĐ đã tăng 24.101.985 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng 31,51% và tỷ trọng tăng là 12,13%

với tỷ lệ giảm 31,93% và tỷ trọng giảm là 12,13%

Từ việc phân tích ở trên ta thấy quy mô VKD của công ty đã giảm. Việc giảm quy mô VKD của công ty ở đây là do giảm nợ phải trả(NPT), cuối năm 2004 NPT là 230.111.090 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 70,94% đã giảm so với đầu năm 2004 là 81.159.701 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 26,07 % và tỷ trọng giảm là 5,87%. NPT của công ty giảm chủ yếu là do giảm nợ ngắn hạn.NNH của công ty đã giảm từ 294.799.424 nghìn đồng ở thời điểm đầu năm 2004 xuống 214.579.211 nghìn đồng tại thời điểm cuối năm 2004 tức là đã giảm 80.220.213 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 27,21% và tỷ trọng giảm 1,46%. Nợ dài hạn(NDH) của công ty cuối năm 2004 là 14.672.870 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 6,37% đã giảm so với thời điểm đầu năm là 1.266.000 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 7,94% nhng tỷ trọng NDH lại tăng 1,25%. Tỷ trọng nợ dài hạn tăng là do tốc độ giảm của nợ phải trả nhanh hơn tốc độ giảm của nợ dài hạn. Nợ khác của công ty ở thời điểm cuối năm 2004 là 895.009 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 0,38% so với thời điểm đầu năm 2004 đã tăng 326.512 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 61,31% và tỷ trọng tăng 0,21%

Vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm cuối năm 2004 là 94.261.809 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 29,06% đã tăng so với thời đỉêm đầu năm 2004 là 252.772

nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 0,27% và tỷ trọng tăng là 5,87%. Trong đó nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp cuối năm 2004 là 61.472.000 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 65,21% đã tăng 10.259.696 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 20,03% và tỷ trọng tăng là 10,74% so với đầu năm 2004, ở đây nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp cuối năm 2004 tăng là do công ty mới chuyển từ Tổng công ty thành Công ty nên rất cần vốn để tăng quy mô tạo đà cho sự phát triển của công ty. Nguồn vốn tự bổ sung ở cuối năm 2004 là 32.789.809 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 34,79 % đã giảm so với đầu năm 2004 là 10.006.924 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm 23,38% và tỷ trọng trong VCSH đã giảm 10,74%

Tóm lại qua xem xét biểu 02 ta có thể thấy

- Về cơ cấu VKD: Tại thời điểm đầu năm và cuối năm 2004 VLĐ đều chiếm tỷ trọng lớn hơn VCĐ và có xu hớng tăng dần VCĐ giảm dần VLĐ.Với hình thức hoạt động kinh doanh là kinh doanh xuất nhập khẩu và lĩnh vực kinh doanh là thơng mại thì công ty có thể duy trì cơ cấu vốn với tỷ trọng VLĐ lớn hơn VCĐ là hợp lý. Nhng VCĐ của công ty có xu hớng tăng có thể là do những nguyên nhân sau

+ Mặc dù quy mô VKD giảm nhng công ty đã quan tâm chú ý đến đầu t vào TSCĐ và mua một số máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

+ Sử dụng đúng mục đích quỹ khấu hao TSCĐ là tái đầu t TSCĐ

- Về tổ chức nguồn vốn: Cuối năm 2004 so với đầu năm 2004 thì VCSH có xu hớng tăng và NPT có xu hớng giảm. Nhng tốc độ giảm NPT nhanh hơn tốc độ tăng cuả VCSH, làm cho tỷ trọng nguồn vốn CSH tăng còn NPT giảm. Mặc dù có sự tăng về VCSH nhng VCSH vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn NPT trong tổng nguồn vốn(cuối năm 2004 tỷ trọng VCSH là 29,06% NPT là 70,94%).Điều này có thể cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp là không cao.

Qua biểu 02 ta đã thấy đợc cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn của công ty. Để xem xét khái quát sự huy động vốn và sử dụng vốn của công ty năm 2004, ta đi xem xét Biểu 03: Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2004

Nhìn vào diễn biến nguồn vốn ở biểu 03 ta thấy:

Trong năm 2004 công ty đã huy động đợc tổng số vốn là 156.992.236 nghìn đồng. Công ty chủ yếu tìm nguồn tài trợ từ việc giảm các khoản vốn bị chiếm dụng. Nguồn vốn huy động đựơc năm 2004 từ việc giảm khoản phải thu của khách hàng là 24.044.146 nghìn đồng chiếm 15,31% trong tổng nguồn vốn huy động đựơc. Số vốn huy động đựơc từ việc giảm khoản phải thu khác là 38.367.535 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 24,43% trong tổng nguồn vốn huy động đợc, đây là

khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn huy động đợc. Nguồn vốn công ty huy động từ việc giảm hàng tồn kho là 34.880.672 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 22,22% trong tổng số vốn huy động đựơc,công ty cũng đã vay của đơn vị nội bộ số vốn là 25.503.183 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 16,24%. Ngoài ra công ty còn tạo lập thêm vốn thông qua việc trích khấu hao TSCĐ, rút bớt tiền gửi ngân hàng, giảm tiền mặt tại quỹ, thu tiền trớc từ ngời mua hàng.

Để biết sự huy động vốn công ty trong năm nh trên là có hợp lý hay cha thì phải biết nguồn vốn công ty huy động đợc sử dụng vào việc gì.

Nhìn bên phần sử dụng nguồn vốn ta thấy trong tổng số vốn 156.992.236 nghìn đồng mà công ty huy động đựơc trong năm thì có 39.123.544 nghin đồng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn huy động đợc là 24,92% đợc dùng vào việc trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng.Công ty đã giảm bớt khoản vốn chiếm dụng đợc, công ty đã sử dụng 37.056.972 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 23,6% trong tổng nguồn vốn huy động đợc để thanh toán các khoản phaỉ trả phải nộp khác,sử dụng 21.618.009 nghìn đồng chiếm 13,77% để trả tiền hàng cho ngời bán.

Ngoài ra công ty còn sử dụng 22.267.780nghìn đồng chiếm tỷ trọng 14,18% trong tổng số vốn đầu t đổi mới TSCĐ và công ty thanh toán các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc số tiền là 11.900.491 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 7,58 % trong tổng số vốn huy động đựơc

Qua xem xét tình hình huy động vốn và sử dụng vốn ở trên ta thấy

- Trong năm công ty có xu hớng giảm hệ số nợ vì vậy khả năng tự chủ về tài chính của công ty tăng lên. Nhng việc giảm hệ số nợ của công ty làm cho đòn bẩy tài chính phát huy tác dụng tích cực hay tiêu cực thì phải xem xét doanh lợi vốn chủ sở hữu so với doanh lợi VKD của công ty nh thế nào.

- Công ty đã giảm các khoản vốn bị chiếm dụng đồng thời công ty cũng giảm các khoản vốn chiếm dụng đợc

Nh vậy có thể đánh giá ban đầu là việc sử dụng vốn của công ty là hợp lý. Tuy nhiên để có kết luận chính xác ta cần xem xét một số chỉ tiêu sau

*Các chỉ tiêu tại thời điểm 31/12/2004

Tổng nợ 230.111.090

- Hệ số nợ = = = 0.7094 Tổng nguồn 324.372.899 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 nghìn đồng VKD hiện nay công ty đang sử dụng có 0,7094 đồng vốn của ngời khác

Vốn CSH

Tổng nguồn

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 nghìn đồng VKD hiện nay công ty đang sử dụng có 0,2906 nghìn đồng VCSH

Vốn CSH 94.216.809

- Hệ số đảm bảo nợ = = =0.409 . Nợ phảI trả 230.111.090

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 nghìn đồng nợ vay đựơc đảm bảo bằng 0,4096 nghìn đồng VCSH

* Chỉ tiêu tại thời điểm 1/1/2004

Tổng nợ 311.270.791

- Hnợ = = = 0,768 Tổng nguồn 405.279.829

Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 nghìn đồng VKD hiện nay công ty đang sử dụng có 0,768 nghìn đồng vốn của ngời khác

- Hệ số vốn chủ sở hữu = 1 - hệ số nợ = 0,232

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 nghìn đồng VKD hiện nay công ty đang sử dụng có 0,232 nghìn đồng VCSH

94.009.037

- Hệ số đảm bảo nợ = = 0,302 311.270.791

Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 nghìn đồng nợ vay đợc đảm bảo bằng 0,302 nghìn đồng VCSH

Qua các chỉ tiêu trên cho thấy:

+ Hệ số nợ của công ty cuối năm 2004 là 0,7094 đã giảm 0,0586 so với đầu năm tức là trong 1 nghìn đồng VKD ở cuối năm 2004 có 0,7094 vốn vay đã giảm 0,0586 nghìn đồng so với thời điểm đầu năm

+ Hệ số đảm bảo nợ cuối năm 2004 là 0,4096 tăng so với đầu năm là 0,1076 nghĩa là cuối năm 2004 cứ 1 nghìn đồng vốn vay nợ tơng ứng có 0,4096 nghìn đồng VCSH đảm bảo tăng 0,1076 nghìn đồng so với thời điểm đầu năm.Tuy vậy hệ số này ở cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 nhng đây cũng là xu thế mà các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng đang áp dụng khi đã hoạt động đợc một thời gian và tạo đựơc uy tín trong hoạt động kinh doanh

+ Hệ số VCSH của công ty cuối năm 2004 là 0,2906 tăng so với thời điểm đầu năm là 0,0586.Có thể nói khả năng tự chủ về tài chính của công ty cuối năm 2004 vững hơn đầu năm 2004 mặc dù VCSH tăng không đáng kể

Qua phân tích trên ta thấy các khoản nợ phải trả của công ty có xu hớng giảm về cuối năm, mà chủ yếu là giảm NNH. Khi phân tích,đánh giá các khoản nợ thì việc xem xét kết cấu và sự biến động của từng khoản nợ có ý nghĩa quan trọng. Bơỉ vì thông qua việc xem xét đó xẽ cho chúng ta biết đựơc các khoản nợ đó tập trung ở đâu chiếm tỷ trọng bao nhiêu và chúng tăng giảm nh thế nào so với năm trớc.Từ đó ta có những đánh giá chính xác và xác thực hơn về tổ chức nguồn vốn của doanh nghiệp. Để có đợc những nhận xét đó thì ta phải đi so sánh từng khoản ở hai thời điểm đầu năm 2004 và cuối năm2004 qua Biểu 04: Tình hình nợ phải

trả năm 2004

Từ số liệu ở biểu 04 ta thấy nợ phải trả của công ty ở cuối năm 2004 đã giảm so với đầu năm là 81.159.701 nghìn đồng ứng với tỷ lệ 26,07%.Việc giảm NPT chủ yếu là do giảm NNH.NNH ở cuối năm 2004 là 214.579.211 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 25,93% trong tổng NPT giảm 80.220.213 nghìn đồng so với đầu năm 2004 và giảm với tỷ lệ 27,21% và tỷ trọng giảm 1,46% NNH giảm chủ yếu là do các nguyên nhân sau:

+ Vay ngắn hạn ở thời điểm cuối năm 2004 là 79.848.043 nghìn đồng chiếm 37,21% trong NNH, giảm 39.123.544 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm 32,88% so với đầu năm và tỷ trọng giảm là 3,14%

+ Phải trả nguời bán ở cuối năm 2004 là 38.406.015 nghìn đồng chiếm 17,89%trong NNH giảm so với đầu năm 2004 là 21.618.009 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 36,01% và tỷ trọng giảm là 2,47%. Lý do làm cho khoản này giảm ở đây là công ty đã không mua chịu hàng hoá của nhà cung cấp các hợp đồng nhập khẩu hàng hoá của công ty đa phần là thanh toán ngay.Việc giảm khoản này công ty cũng cần xem xét lại vì khoản này nếu nh công ty đợc sử dụng thì nó giúp cho doanh nghiệp đảm bảo đợc VLĐ của mình mà không phải trả chi phí

+ Ngời mua trả tiền trớc ở cuối năm 2004 là 22.739.404 nghìn đồng chiếm 10,59% trong NNH,tăng 5.841.506 nghìn đồng ứng tỷ lệ 34,57% so với đầu năm và tỷ trọng tăng là 4,86%.Đây là nguồn vốn mà công ty đợc quyền sử dụng mà không phải trả chi phí nhng đi liền với nó là công ty phải có trách nhiệm giao hàng đúng hạn đủ số lợng và đảm bảo chất lợng.Việc tăng lên của khoản này chứng tỏ rằng uy tín của công ty đã tăng lên và đợc khách hàng tin cậy. Công ty cần phải cố gắng sử dụng nguồn vốn này sao cho thất hiệu qủa và hợp lý để nguồn

vốn chiếm dụng này đa lại lợi nhuận cao nhất mà vẫn giữ đợc uy tín với khách hàng làm ăn lâu dài.

+ Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc cuối năm 2004 là 1.342.515 nghìn đồng chiếm 0,62% đã giảm so với đầu năm là 11.900.491 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 89,86% và tỷ trọng giảm 3,87%.Đây là khoản chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong nợ ngắn hạn nhng lại là khoản có tốc độ tăng khá nhanh.ở đây có sự giảm mạnh về khoản này là do trong năm công ty đã thực hiện nghĩa vụ với nhà n- ớc đúng hạn

+ Phải trả cho công nhân viên cuối năm 2004 là 1.602.173 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 0,75% đã giảm so với đầu năm là 1.865.886 nghìn đồng ứng với tỷ lệ là 53,8% và tỷ trọng giảm là 0,42%.Đây là khoản tiền công , tiền lơng mà công ty phải trả cho ngời lao động nhng cha đến kỳ thanh toán nên công ty đã sử dụng vào hoạt động kinh doanh mà không phải chịu chi phí sử dụng vốn. Việc giảm khoản này là do trong năm công ty đã thanh toán đúng hạn lơng và phụ cấp cho công nhân viên góp phần tăng đời sống cho công nhân viên

+ Phải trả đơn vị nội bộ ở thời đỉêm cuối năm 2004 là 37.983.605 nghìn đồng chiếm tỷ trọng là 17,7% so với năm 2004 là 25.503.183 nghìn đồng tỷ lệ tăng là 204,34% và tỷ trọng tăng là 13,47%.Đây là khoản có tốc độ tăng lớn nhất trong NNH.Có thể nói tốc độ tăng về khoản này là khá cao công ty nên xem xét sử dụng một cách có hiệu quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phải trả phải nộp khác cuối năm 2004 là 32.657.452 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 15,24% trong nợ ngắn hạn đã giảm so với đầu năm 2004 là 37.056.972 nghìn đồng với tốc độ giảm là 53,15% và tỷ trọng giảm là 8,4%

- NPT giảm còn do NDH giảm. NDH của công ty cuối năm 2004 là 14.672.870 nghìn đồng chiếm 6,37% trong NPT nh vậy đã giảm 1.266.000 nghìn đồng ứng với tỷ lệ 7,94% nhng tỷ trọng lại tăng 1,25% do tốc độ giảm của NDH chậm hơn tốc độ giảm của NNH

- Nợ khác của công ty cuối năm 2004 là 859.009nghìn đồng chiếm tỷ trọng 0,38% so với đầu năm đã tăng 326.512 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng 61,31% và tỷ trọng tăng 0,21%.Tìm hiểu trên bảng cân đối kế toán thì nợ khác này là khoản chi phí phải trả đây là chi phí công ty đã trích trớc nhng cha đợc sử dụng

Qua tìm hiểu đánh giá và phân tích ở trên ta thấy: Cuối năm 2004 NPT của công ty giảm so với đầu năm chủ yếu giảm do giảm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc và các khoản vốn chiếm dụng đợc trong quá trình kinh doanh. Nh vậycông ty cha tận dụng những khoản vốn mà không phải trả chi phí đây là một trong những điểm cần lu ý

Tóm lại tỷ trọng NPT cuối năm 2004 có xu hớng giảm so với đầu năm nhng vẫn lớn hơn tỷ trọng VCSH ( VCSH chiếm 29,06%, NPT chiếm 70,94%) kết cấu này cũng cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty là không cao. Song để biết việc tổ chức vốn của công ty nh trên đã hợp lý hay cha cần đi xem xét việc sử dụng và hiệu quả sử dụng VKD. Để từ đó tìm ra đợc cơ cấu vốn tối u đảm bảo đợc lành mạnh về tình hình tài chính đồng thời nâng cao hiệu qủa sử dụng VKD và tăng doanh lợi VCSH. Bên cạnh đó cũng phát huy đợc tác dụng của đòn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính kinh tế chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tài công ty máy và phụ tùng (Trang 25 - 32)