Hiệu quả sử dụng VKD của công ty Mày và Phụ tùng

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính kinh tế chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tài công ty máy và phụ tùng (Trang 45 - 48)

- Quảng Ninh Chi nhánh tại Móng Cá

2.2.3.3. Hiệu quả sử dụng VKD của công ty Mày và Phụ tùng

Hiệu quả sử dụng VKD của công ty đợc thể hiện rõ qua

Biểu 12- hiệu quả sử dụng VKD của công ty hai năm 2003- 2004

Từ tính toán biểu 12 ta thấy năm 2004 so với năm 2003 thì VKD đã giảm là 7.231.546 nghìn đồng với tốc độ giảm là 1,94%,doanh thu thuần tăng 65.044.609 nghìn đồng tốc độ tăng 13,94%. Lợi nhuận sau thuế tăng 453.820 nghìn đồng với tốc độ tăng 3,42%.Việc giảm này đã làm cho các chỉ tiêu phản ánh sử dụng VKD của công ty thay đổi

Vòng quay toàn bộ vốn của công ty năm 2004 là 1,46 vòng đã tăng 0,21 vòng so với năm 2003. Do vòng quay tổng vốn tăng đã kéo theo hàm lợng VKD giảm 11,11 nghìn đồng. Điều này cho ta biết rằng năm 2004 để tạo ra 1 nghìn đồng doanh thu thuần thì cần số vốn ít hơn năm 2003 là 11,11 nghìn đồng hay nói cách khác năm 2004 công ty đã tiết kiệm đựơc 11,11 nghìn đồng. Chứng tỏ năm 2004 hiệu quả sử dụng VKD của công ty đã tăng so với năm 2003. Nguyên nhân làm cho hiệu quả sử dụng VKD của công ty tăng là do trong năm công ty đã giảm l- ợng VKD bình quân nhng doanh thu thuần của công ty vẫn tăng. Tuy vậy để đánh giá hiệu quả cuối cùng ta phải xem xét các chỉ tiêu hiệu quả VKD thông qua các chỉ tiêu sau

Doanh lợi VKD năm 2004 là 3,76 % tăng so với 2003 là 0,2% nghĩa là cứ 100 nghìn đồng VKD bình quân năm 2004 tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ đã tạo ra 3,76 nghìn đồng lợi nhuận sau thuế tăng so với năm 2003 là 0,2 nghìn đồng. Nguyên nhân làm cho chỉ tiêu này tăng là do trong năm 2004 lợi nhuận sau thuế đã tăng còn VKD giảm. Điều này cho thấy kết quả sử dụng VKD của công ty tăng

Doanh lợi VCSH năm 2004 là 14,57% giảm 0,2% so với năm 2003 nghĩa là cứ 100 nghìn đồng VCSH tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra 14,57 nghìn đồng lợi nhuận sau thuế đã giảm 0,24 nghìn đồng so với năm 2003. Nguyên nhân làm cho doanh lợi VCSH giảm là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế là 3,42% chậm hơn tốc độ tăng của VCSH bình quân là 5,06%. Doanh lợi VCSH của công ty giảm điều này cho thấy năm 2004 công ty sử dụng nợ vay không hiệu quả bằng năm 2003( Đòn bầy tài chính năm 2004 phát huy tác dụng kém hơn năm 2003.)

Doanh lợi VCSH ở cả hai năm đều cao hơn doanh lợi tổng vốn. Điều này chứng tỏ đòn bẩy tài chính có tác dụng tích cực trong điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả.Tuy nhiên năm 2004 một nghìn đồng VCSH bỏ ra trong sản xuất kinh doanh mang lại 14,57 nghìn đồng lợi nhuận đã giảm 0,24 nghìn đồng nếu sử dụng đồng vốn đó trong năm 2003.

Doanh lợi doanh thu năm 2004 là 2,58% tức là cứ 1 nghìn đồng doanh thu trong kỳ tạo ra đựơc 0,0258 nghìn đồng lợi nhuận sau thuế giảm 0,0026 nghìn đồng so với năm 2003 tốc độ giảm là 9,15%. Nguyên nhân là do trong năm 2004 cả doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế đều tăng nhng tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần

Qua sự phân tích ở trên ta thấy: Vòng quay toàn bộ vốn năm 2004 lớn hơn năm 2003 nhng doanh lợi VCSH và doanh lợi doanh thu đều giảm.Điều đó chứng tỏ trong năm 2004 quá trình sản xuất kinh doanh phát sinh thêm nhiều khoản chi phí và tốc độ tăng chi phí năm 2004 lơn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận năm 2004

So sánh tốc độ tăng của chi phí và tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế. Chi phí = Doanh thu thuần - Lợi nhuận sau thuế

Chi phí cả năm 2003 = 466.567.462 – 13.269.587 = 453.297.875 Chi phí cả năm 2004 = 531.612.071 - 13.723.407 = 517.888.664 517.888.664 - 453.297.875

%CP = x 100% = 14,25 % 453.297.875

Nh vậy tốc độ tăng của lợi nhuận là 3,42% nhỏ hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của chi phí là 14,25% làm cho doanh lợi doanh thu và doanh lợi VCSH năm 2004 nhỏ hơn năm 2003 trong khi vòng quay tổng vốn tăng.Tức công ty cha quản lý tốt chi phí phát sinh trong kỳ,nên vấn đề đặt ra đối với công ty là phải quản lý tốt chi phí nhằm tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận

Nh vậy các chỉ tiêu trên đều chịu ảnh hởng của nhân tố lợi nhuận và quy mô của doanh thu,vốn chủ sở hữu và vốn kinh doanh bình quân nên tốc độ tăng của lợi nhuận năm 2004 chậm hơn tốc độ tăng của các nhán tố khác đã làm cho chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD của công ty giảm

Những vấn đề đặt ra trong công tác sử dụng VKD của công ty năm 2004

Qua những tính toán phân tích tình hình tổ chức quản lý và sử dụng VKD cũng nh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Máy và Phụ tùng năm 2004 chúng ta có thể thấy đợc những thành tích nổi bật trong công tác tổ chức sử dụng VKD mà công ty đã đạt đợc trong năm qua là.

- Công ty đã quan tâm đến đầu t đổi mới TSCĐ đặt biệt trong việc quan tâm đến các đại lý bán hàng, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của công ty. Tạo đựơc nguồn vốn sản xuất kinh doanh không bị ngừng trệ,tất cả các hợp đồng mới ký và thực hiện đều có lãi giữ đợc chữ tín đối với khách hàng,các vụ nợ trớc đây do tổng công ty để lại đang dần từng bớc đợc giải quyết. Công ty đã chân chỉnh lại công tác quản lý nhất là vấn đề tài chính ở một số đơn vị và một số khâu còn yếu.

Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đạt đợc thì còn nhiều tồn tại cần phải giải quyết. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng mặt khắc công ty lại vừa chuyển đổi vì vậy cũng nh nhiều doanh nghiệp khác, công ty Máy và Phụ tùng còn nhiều bỡ ngỡ trong công tác quản lý và sử dụng VKD vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra đối với công tác này,cụ thể:

- Công ty đã để vốn ứ đọng ở hàng tồn kho lớn nó sẽ ảnh hởng không tốt tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế dẫn đến vòng quay của vốn bị ảnh hởng kéo theo hiệu quả sử dụng vốn thấp

- Trong năm công ty đã không tận dụng đợc khoản vốn chiếm dụng không phảI trả chi phí mà lại để xảy ra hiện tợng vốn của mình bị ngời khác chiếm dụng, sử dụng sinh lời cho họ.Trong đó có một số khoản phải thu đặc biệt là phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn.Đây là nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

- Công ty cha biết phát huy hết nhân tố con ngời công tác quản lý nhân sự chỉ trên góc độ hành chính nên hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp

- Hiệu quả của việc sử dụng và quản lý cơ sở vật chất sẵn có cha cao.Việc tham gia đầu t công nghệ cho sản xuất, chế biến hàng hoá phục vụ cho xuất khẩu triển khai chậm và cha hiệu quả

- Vẫn để xẩy ra hiện tợng TSCĐ nhàn rỗi không phát huy tác dụng dẫn đến hiệu quả sử dụng VCĐ đã giảm

Trên đây là những vấn đề cần đặt ra trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty Máy và Phụ tùng, từ thực tế này công ty cần phải nhìn nhận lại tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tình hình tổ chức quản lý sử dụng VKD nói riêng để tìm ra biện pháp hữ hiệu nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng VKD nhằm mang lại ngày càng nhiều lợi nhuận cho công ty

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính kinh tế chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tài công ty máy và phụ tùng (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w