Tình hình quản lý và hiệu qủa sử dụng VLĐ

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính kinh tế chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tài công ty máy và phụ tùng (Trang 36 - 45)

- Quảng Ninh Chi nhánh tại Móng Cá

2.2.3.2.Tình hình quản lý và hiệu qủa sử dụng VLĐ

Nh đã biết ở trên VLĐ của công ty chiếm một tỷ trọng lớn tổng vốn VKD.VLĐ bình quân năm 2004 là 276.289.885 nghìn đồng tơng ứng với 75,73%, vì thế sự biến động của VLĐ có ảnh hởng có tính chất quyết định tới sự biến động của toàn bộ VKD. Để thấy đợc tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ trớc hết ta cần phân tích cơ cấu, tình hình tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm VLĐ của năm 2004. Muốn biết đợc điều đó ta xem xét Biểu 08: Kết cấu VLĐ

Nhìn vào biểu 08 ta thấy.VLĐ của công ty cuối năm 2004 là 223.785.428 nghìn đồng đã giảm so với đầu năm 2004 là 105.008.914 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 31,94%. Để VLĐ phát huy đợc hiệu quả cao nhất đòi hỏi công tác quản lý phân bổ vốn giữa các khâu của quá trình sản xuất phải hợp lý, đảm bảo VLĐ luân chuỷên linh hoạt không bị thừa thiếu quá nhiều trong một khâu nào đó, làm ứ đọng làm giảm hiệu quả đồng vốn hoặc bị thiếu làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. Để thấy đựơc cụ thể cơ cấu VLĐ ta đi sâu vào phân tích từng khoản mục.

- Vốn bằng tiền: Gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ

trọng không đáng kế trong tổng VLĐ(Đầu năm 2004 là6,29% cuối năm 2004 là 3,4%) . So với đầu năm 2004 thì cuối năm 2004 vốn bằng tiền của công ty đã giảm 13.074.916 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 63,16% và tỷ trọng giảm 2,89%. Trong Vốn bằng tiền, tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn( cuối năm 2004 chiếm 77,42%, đầu năm 2004 chiếm 88,13%) . Việc giảm vốn bằng tiền chủ yếu do giảm tiền gửi ngân hàng(TGNH) cuối năm 2004 TGNH của công ty là 5.902.980 nghìn đồng chiếm 77,42% giảm 12.340.738 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm 67,64% so với đầu năm 2004và tỷ trọng giảm 10,71%. Công ty có khoản vốn bằng tiền quá nhỏ trong tổng VLĐ nh thế sẽ gây khó khăn cho công tác giao dịch của công ty. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay ai nhanh ngời đó sẽ nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh lớn . Bởi đặc điểm kinh doanh của công ty là kinh doanh xuất nhập khẩu nên công ty cần phải xem xét các khâu này.

Thực tế cho thấy công ty chủ yếu thực hiện chi trả qua ngân hàng, tiền gửi ngân hàng nếu đựơc duy trì hợp lý nó tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh bởi nó an toàn sinh lời và là loại vốn linh động đáp ứng nhanh chóng các giao dịch của công ty, đặc biệt nó phản ánh khả năng thanh toán nhanh của công ty.Công ty nên chú trọng xem lại vốn bằng tiền tỷ trọng nh trên có thể nói là nhỏ

- Các khoản phải thu của công ty cuối năm 2004 là 155.597.199 nghìn

đồng chiếm 69,53% trong tổng VLĐ đã giảm so với đầu năm 2004 là 54.250.069 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 25,85% nhng tỷ trọng lại tăng 5,71%.Tỷ trọng khoản phải thu tăng là do tốc độ giảm của khoản phải thu chậm hơn tốc độ giảm của tổng VLĐ. Đây là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ ở cả đầu năm và cuối năm. Để biết lý do vì sao nó chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng giảm về cuối năm ta đi xem xét từng khoản.

+ Khoản phải thu của khách hàng cuối năm 2004 là 84.941.438 nghìn đồng chiếm 53,53% trong tổng các khoản phải thu đã giảm so với đầu năm 2004 là

24.044.146 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 22,47% nhng tỷ trọng lại tăng là 22,32% tỷ trọng khoản phải thu của khách hàng tăng là do tốc độ giảm khoản phải thu của khách hàng chậm hơn tốc độ giảm của các khoản phải thu. Mặc dù có xu hớng giảm về cuối năm nhng khoản phải thu của khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn( chiếm 53,3% trong tổng các khoản phải thu và chiếm 39,74% trong tổng VLĐ) ở cuối năm 2004. Đây thực chất là số nợ cũ do tổng công ty để lại, hiện nay công ty đang áp dụng các biện pháp đòi nợ nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của công ty. Qua đây ta thấy công ty đã áp dụng các bịên pháp để thu hồi đợc khoản vốn bị chiếm dụng, bên cạnh đó đã áp dụng chính sách nh chiết khấu, giảm gía hàng bán để tiêu thụ sản phẩm và thu ngay đợc tiền.Sự giảm này cho thấy công ty có rất nhiều cố gắng trong công tác thu hồi công nợ.Công ty cần cố gắng hơn nữa để duy trì khoản phải thu một cách hợp lý để giảm tỷ lệ các khoản phải thu trong tổng số VLĐ của công ty vì với khoản vốn bị chiếm dụng lớn nh vậy nó ảnh hởng không tốt tới quá trình kinh doanh của công ty, cụ thể nó làm cho VLĐ luân chuyển chậm và dẫn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty sẽ thấp

+Trả trớc cho ngời bán cuối năm 2004 là 20.756.845 nghìn đồng chiếm 13,34% tăng so với đầu năm là 8.187.879 nghìn đồng tỷ lệ tăng là 65,14% và tỷ trọng tăng là 14,36%. Việc tăng các khoản này là do trong năm công ty nhập một số máy móc thiết bị mới để cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất. Vì thế công ty phải trả trớc cho ngòi bán để có hàng hoá cung cấp cho các doanh nghiệp trong nứơc. Nhng công ty cũng nên xem xét không nên tăng qúa vì khoản vốn này nếu chiếm tỷ trọng lớn thì nó sẽ là nguyên nhân làm giảm hiểu qủa sử dụng VLĐ

+Thúê GTGT đợc khấu trừ cuối năm 2004 giảm so với đầu năm nhng tỷ trọng không cao nên ít ảnh hởng đến việc giảm các khoản phải thu.

+ Các khoản phải thu nội bộ, phải thu khác, dự phòng cuối năm 2004 đều giảm mà trong đó giảm mạnh là khoản phải thu khác và dự phòng. Cụ thể ở cuối năm 2004 so với đầu năm 2004 thì khoản phải thu khác giảm 55,37% và khoản dự phòng giảm 60,31%.Điều này cho thấy trong năm công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác thu hồi các khoản phải thu này, góp phần làm giảm số vốn bị chiếm dụng của công ty.

- Hàng tồn kho(HTK): Cuối năm 2004 là 54.457.596 nghìn đồng chiếm tỷ

trọng 24,33% trong tổng VLĐ của công ty đã giảm 36.814.211 nghìn đồng ứng với tốc độ giảm là 40,33% và tỷ trọng giảm là 3,43% so với đầu năm 2004.Việc giảm hàng tồn kho do những nguyên nhân nào thì ta đi xét từng khoản cụ thể để thấy rõ.

+ Nguyên vật liệu tồn kho cuối năm 2004 là 2.348.102 nghìn đồng chiếm 4,31% so với đầu năm 2004 thì đã giảm 1833.064 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 43,84% và tỷ trọng giảm là 0,27%. Nguyên nhân làm cho nguyên vật liệu giảm là do trong năm công ty đã không dự trữ nguyên vật liệu bởi khi nào có khách hàng đặt mua nguyên vật liệu thì công ty mới nhập về để bán hay nói cách khác là có đầu ra thì công ty mới tiến hành nhập nguyên vật liệu ty. Việc giảm nguyênvật liệu tồn kho cũng nh làm giảm vốn bị ứ đọng góp phần làm tăng hiệu qủa sử dụng VLĐ. Việc giảm nguyên vật liệu tồn kho với tốc độ nh trên sẽ góp phần giảm VLĐ trong khâu dự trữ làm tăng hiệu quả sử dụng VLĐ từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VKD

+ Công cụ dụng cụ trong kho và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công ty cuối năm 2004 đều tăng so với đầu năm .Cụ thể:công cụ dụng cụ cuối năm 2004 là 192.626 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 0,35% trong HTK .So với đầu năm đã tăng 43.860 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng 29,48% và tỷ trọng tăng là 0,19%.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối năm 2004 là 250.410 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 0,46% trong HTK so với đầu năm đã tăng 133.238 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 113,71% và tỷ trọng tăng 0,33%

Công cụ dụng cụ tăng là do công ty đã đầu t mua thêm một số thiết bị phụ tùng thây thế để kịp thời phục vụ nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp.Còn chi phí sản xuất kinh doanh dở dang thì đây là khoản chiếm tỷ trọng không đáng kể trong VLĐ trong khâu dự trữ, nhng lại có tốc độ tăng lớn nhất (113,71%). Do vậy nó là nguyên nhân chủ yếu làm giảm tốc độ VLĐ trong khâu dự trữ. Do các mặt hàng công ty sản xuất kinh doanh là sản phẩm lắp ráp ( ví dụ: thiết bị điện gia dụng, điện lạnh, thiết bị văn phòng…) bán thành phẩm không tiêu thụ đợc.Vì thế tăng chi phí sản xuất kinh doanh là điều bình thờng, nó cho ta thấy công ty đã mở rộng quy mô hoạt động

+ Thành phẩm tồn kho cuối năm 2004 là 758.044 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 1,39% trong tổng HTK đã giảm 277.158 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm 26,77% so với đầu năm nhng tỷ trọng lại tăng 0,26%. Tỷ trọng tăng là do tốc độ giảm của thành phẩm tồn kho chậm hơn tốc độ giảm của HTK. Thành phẩm tồn kho giảm là do trong năm công ty đã tiêu thụ đợc khối lợng sản phẩm lơn hơn so với năm 2003.Điều này cho ta thấy chất lợng sản phẩm của công ty đã đợc nâng cao cũng nh nâng cao uy tín của công ty trong thị trờng và cũng phải kể đến công tác bán hàng của công ty đã đạt đợc hiệu quả.Việc giảm thành phẩm tồn kho sẽ làm giảm vốn bị ứ đọng trong khâu dự trữ, góp phần tăng hiệu quả sử dụng VKD của công ty

+ Hàng hoá tồn kho cuối năm 2004 là 51.658.827 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 94,86% trong tổng HTK. Đây là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ trong khâu dự trữ. So với đầu năm thì khoản này cuối năm đã giảm 34.880.672 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm 40,31 % nhng tỷ trọng lại tăng 0,05%. Có thể nói tốc độ giảm của khoản này gần nh là mạnh nhất so với tất cả các khoản vốn trong khâu dự trữ. Vì vậy có thể nói trong năm 2004 công ty đã quan tâm nhiều hơn đến công tác tiêu thụ sản phẩm, do đó góp phần đáng kể vào việc giảm khoản vốn ứ đọng trong khâu dự trữ và sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của công ty.

+ Hàng gửi đi bán: riêng về khoản vốn này thì ở đầu năm là không có nhng cuối năm là 4.119 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 0,007% trong tổng VLĐ trong khâu dự trữ. Nh vậy so với đầu năm thì khoản này về cuối năm đã tăng 100%. Mặc dù với số lợng không đáng kể nhng nó cũng nói nên trong năm 2004 công ty có rất nhiều cố gắng đặc biệt là trong công tác bán hàng

+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: ở cuối năm 2004 là 754.534 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 1,38% trong tổng VLĐ ở khâu dự trữ. So với đầu năm thì khoản này đã tăng 4.534 nghìn đồng với tỷ lệ tâng là 0,6% và tỷ trọng tăng là 0,56%. Mặc dù tỷ lệ tăng không đáng kể nhng cũng cho thấy công ty rất quan tâm đến công tác dự phòng.

- Tài sản lu động khác: ở cuối năm 2004 là 6.105.930 nghìn đồng

chiếm tỷ trọng 27,4% trong tổng VLĐ của công ty. So với đầu năm thì khoản này đã giảm 869.717 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 12,46%,nhng tỷ trọng lại tăng 0,61%.Tỷ trọng khoản này tăng là do tốc độ giảm của tài sản lu động khác chậm hơn tốc độ giảm của tổng VLĐ. Để biết rõ tình hình của khoản này ta đi tìm hiểu chi tiết từng khoản.

+ Tạm ứng: ở cuối năm 2004 là 2.565.023 nghìn đồng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng TSLĐ khác (42%) . So với đầu năm thì khoản này đã tăng 1.035.284nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 67,67% và tỷ trọng tăng là 20,07%. Đây là khoản có tỷ lệtăng lớn nhất trong các khoản thuộc TSLĐ khác. Việc tăng khoản này sẽ là nguyên nhân cho việc vốn của công ty bị chiếm dụng lớn, vì thế sẽ dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng và VKD nói chung.

+ Thế chấp ký quỹ ký cợc ngắn hạn ở cuối năm 2004 là 3307.638 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 54,17% trong tổng TSLĐ khác. Nh vậy so với đầu năm thì khoản này đã giảm 36,18% với giá trị là 1.875.400 nghìn đồng và tỷ trọng giảm là 20,13%. Khoản này giảm với tốc độ tơng đối nh thế nên nó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

+ Các khoản chi phí trả trớc và chi phí chờ kết chuyển mặc dù chiếm tỷ trọng không đáng kể, song nó cũng gây ảnh hởng đến sự biến động của VLĐ. Cụ thể chi phí trả trớc cuối năm 2004 là 130.832 nghìn đồng chiếm 2,14% trong tổng TSLĐ khác so với đầu năm 2004 đã giảm 40.569 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 23,67% và tỷ trọng giảm là 0,32%. Chi phí chờ kết chuyển cuối năm 2004 là 102.435 nghìn đồng chiếm 1,67% trong tổng TSLĐ khác đã tăng 10.972 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 11,99% vàtỷ trọng tăng là 0,36% so với năm 2003.

Qua biểu 08 ta thấy VLĐ ở cuối năm 2004 giảm so với đầu năm chủ yếu là do vốn bằng tiền và vốn trong khâu dự trữ sản xuất giảm. Bên cạnh đó ta cũng thấy đợc VLĐ của công ty Máy và Phụ tùng chủ yếu tập trung ở các khoản phải thu, mà cụ thể là phải thu của khách hàng và hàng hoá tồn kho. Do đó để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, công ty cần có biện pháp để giảm tỷ trọng các khoản này trong tổng VLĐ, từ đó có điều kiện rút ngắn chu kỳ luân chuyển VLĐ, tăng vòng quay tổng VLĐ cũng nh bảo toàn và phat triển vốn của công ty. Trên đây ta mới chỉ đề cập đến tình hình quản lý và sử dụng VLĐ thông qua kết cấu và sự tăng giảm VLĐ. Để hiểu rõ và cụ thể hơn tình hình sử dụng VLĐ ta đi so sánh các khoản vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty qua

Biểu 09: So sánh vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty năm 2004

Nhìn vào biểu 09 ta thấy: Số vốn mà công ty chiếm dụng đợc đầu năm 2004 là 175.827.833 nghìn đồng trong khi số vốn của công ty bị chiếm dụng là 199.052.237 nghìn đồng. Cuối năm 2004 số vốn mà công ty chiếm dụng đợc là 134.731.164 nghìn đồng. Nh vậy cuối năm so với đầu năm thì số vốn công ty chiếm dụng đợc giảm 41.096.669 nghìn đồng tỷ lệ giảm là 23,37%.còn số vốn của công ty bị chiếm dụng cũng giảm 37.397.045 nghìn đồng tỷ lệ giảm là 18,78%. Mặc dù cả hai loại: vốn công ty chiếm dụng đựơc và vốn của công ty bị chiếm dụng đều giảm về cuối năm nhng tốc độ giảm của số vốn công ty chiếm dụng đựơc mạnh hơn tốc độ giảm của số vốn của công ty bị chiếm dụng. Mặt khác ở cả đầu năm và cuối năm thì số vốn chiếm dụng đợc đều nhỏ hơn số vốn của công ty bị chiếm dụng. Điều này cho thấy thực chất là số vốn của công ty bị ngời khác chiếm dụng ở cả đầu năm và cuối năm , bên cạnh đó lại có xu hớng tăng về cuối năm với tốc độ tăng là 15,97%. Điều này là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng VKD của công ty. Cũng qua biểu 09 ta thấy số vốn mà công ty chiếm dụng đợc tập trung lớn ở khoản phải trả cho ngòi bán và phải trả cho đơn vị nội bộ. Điều này chứng tỏ công ty đã chiếm đợc lòng tin của nhà cung cấp. Đây là một trong những yếu tố rất thuận lợi cho công ty mở rộng

quy mô kinh doanh. Vì trong nền kinh tế cạnh tranh nh hiện nay thì lòng tin đối với bạn hàng là vũ khí cực kỳ quan trọng.

Số vốn của công ty bị chiếm dụng chủ yếu tập trung ở khoản phải thu của khách hàng( chiếm tỷ trọng 51,3% trong tổng số vốn của công ty bị chiếm dụng), ở cuối năm 2004 so với đầu năm 2004 thì khoản này đã giảm 24.044.146 nghìn đồng với tốc độ giảm 22,47% và tỷ trọng giảm là 2,44%.Mặc dù khoản này giảm với tốc độ đáng kể song nó vẫn chiếm tỷ trọng lớn.Thực tế cho thấy khoản này giảm nhng trong năm doanh thu thuần lại tăng điều này chứng tỏ công tác hoạt động kinh doanh của công ty có tiến bộ rõ rệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn tổng thể biểu 09 ta thấy các khoản vốn của công ty bị chiếm dụng đều có xu hớng tăng về cuối năm( các khoản trả trớc cho ngời bán tăng với tốc độ là 65,14% , phải thu nội bộ tăng 995,80%, tạm ứng tăng với tốc độ là 67,67%). Mặt khác tỷ trọng của các khoản này trong tổng số vốn của công ty bị chiếm dụng là t-

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính kinh tế chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tài công ty máy và phụ tùng (Trang 36 - 45)