Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính kinh tế chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tài công ty máy và phụ tùng (Trang 59 - 61)

- Quảng Ninh Chi nhánh tại Móng Cá

1.4Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD

Chơng 3: Một số giải pháp kinh tế tài chính chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD tạ

1.4Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD

trong doanh nghiệp 15

1.4.1 Các nguyên tắc cần quán triệt trong tổ chức sử dụng VKD của

doanh nghiệp 15

1.4.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VKD của

doanh nghiệp 16

1.4.2.1 Những nhân tố ảnh hởng đến công tác tổ chức VKD của doanh

nghiệp 17

1.4.2.2 Những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng VKD của doanh

nghiệp 17

1.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng

VKD 18

Chơng2: Thực trạng công tác tổ chức, sử dụng VKD của công ty

Máy và Phụ tùng 21

2.1 Giới thiệu chung về công ty Máy và Phụ tùng 21 2.1.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty Máy và Phụ tùng 21 2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty Máy và Phụ tùng 24 2.1.3 Tổ chức bộ máy của công tyMáy và Phụ tùng 24 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty Máy và Phụ

tùng 27

2.2 Thực trạng về tổ chức và sử dụng VKD của công ty Máy và Phụ

tùng 28

2.2.1 Thuận lợi và khó khăn 28

2.2.2 Công tác tổ chức VKD của công ty Máy và Phụ tùng 29 2.2.3 Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng VKD của công ty Máy và

Phụ tùng 37

2.2.3.1 Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng VCĐ 37 2.2.3.2 Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ 42 2.2.3.3 Hiệu quả sử dụng VKD của công ty Máy và Phụ tùng 53

Chơng 3: Một số giải pháp kinh tế tài chính chủ yếu nhằm nâng

cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD tại công ty Máy và Phụ tùng 57 3.1 Phơng hớng sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới 57 3.2 Một số giải pháp kinh tế tài chínhchru yếu nằhm nâng cao hiệu quả

tổ chức và sử dụng VKD tại công ty Máy và Phụ tùng 58

3.2.1 Chủ động trong việc tổ chức VKD 59

3.2.2 Tổ chức tốt hơn công tác thanh toán và thu hồi công nợ 62

3.2.3 Quản lý chặt chẽ VLĐ trong khâu dự trữ 63

3.2.4 Kiện toàn bộ máy quản lý ở công ty 64

3.2.5 Quan tâm đến việc phát huy nhân tố con ngời 64 3.2.6 Chủ động trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ 65

3.2.7 Chú trọng tới công tác tổ chức quản lý sử dụng TSCĐ 66

Kết luận 68 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn vào hiệu quả sử dụng VCĐ ta thấy năm 2004 có những biến động đáng kể so với năm 2003, doanh thuần tăng 65.044.609 nghìn đồng, VCĐ bình quân tăng 10.417.241nghìn đồng , lợi nhuận sau thuế tăng 453.820 nghìn đồng, nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 11.528.008 nghìn đồng, hao mòn tăng1.110.767 nghìn đồng.Từ đó dẫn đến các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ cũng có sự thay đổi

- Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 là 2026,66%,nó phản ánh c 100 nghìn đồng VCĐ bình quân sẽ tham gia tạo ra 2026,66 nghìn đồng doanh thu thuần, giảm 923,75 nghìn đồng so với năm 2003. Điều này có nghĩa là hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 giảm so với năm 2003là 923,75%. Hiệu suất sử dụng VCĐ giảm làm cho hàm lợng VCĐ tăng 1,54% tức là cứ 100 nghìn đồng doanh thu thuần đợc tạo ra năm 2004 thì cần số VCĐ bình quân nhiều hơn năm 2003 là 1,54 nghìn đồng .Có sự giảm đi của hiệu suất sử dụng VCĐ và sự tăng lên của hàm lợng VCĐ là do trong năm 2004 tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn tốc độ tăng của VCĐ bình quân

- Hiệu suất sử dụng của TSCĐ của Công tynăm 2004 là 1615,93% tức là cứ 100 nghìn đồng nguyen giá TSCĐ bình quân năm 2004 tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 1615,93 nghìn đồng doanh thu thuần , giảm 567,33 nghìn

là do tốc độ tăng của nguyên gía TSCĐ bình quân lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Ta thấy NG TSCĐ bình quân tăng, doanh thu thuần tăng nhng có phải việc tăng nguyên giá dã làm cho doanh thu thuần tăng lên hay không ? Qua xem xét tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2004 ta thấy : TSCĐ của công ty tăng chủ yếu là TSCĐ cha cần dùng, hơn thé nữa máy moc thiết bị đang dung lại không tăng . Do vậy việc tăng nguyên gía TSCĐ năm 20004 không làm tăng năng lực sản xuất của máy móc thiết bị. Tuy nhiên doanh thu thuần của công ty vẫn tăng nên có thể nói việc tăng doanh thu thuần năm 2004 chủ yếu do công ty sử dụng hiệu quả VLĐ. Việc để TSCĐ nhàn rỗi là nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng VCĐcủa công ty vì thế trong thời gian tới cong ty cần có biện pháp sử dụng TSCĐ nay để mang lại thu nhập cho công ty

- Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2004 là 52,31% tức là cứ 100 nghìn đồng VCĐ bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 53,51 nghìnđồng lợi nhuận sau thuế, giảm 31,6 nghìn đồng so với năm 2003. Nó chứng tỏ năm 2004 công ty sử dụng VCĐ không hiệu quả băng fnăm 2003

- Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2004 là 20,27% tức là số VCĐ công ty đã thu hồi về là 20,27% giảm 5,73%so với năm 2003. Hệ số hao mòn giảm chứng tỏ TSCĐ đã đợc đổi mới giá trị sử dụng tăng và năng lực sản xuất tăng

Tóm lại năm 2004 công ty đã quan tâm đầu t đổi mới TSCĐ . Nhng có thể thấy nổi bât lên một điều là công ty đã để một lợng tài sản nâhn rỗi nhiều , do vậy vốn của công ty đã bị ứ đọng một lợng lớn. Chính vì điều này đã làm giảm VCĐ của công ty năm 2004.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính kinh tế chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tài công ty máy và phụ tùng (Trang 59 - 61)