Chủ động trong việc tổ chức VKD

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính kinh tế chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tài công ty máy và phụ tùng (Trang 50 - 54)

- Quảng Ninh Chi nhánh tại Móng Cá

3.2.1.Chủ động trong việc tổ chức VKD

Chơng 3: Một số giải pháp kinh tế tài chính chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD tạ

3.2.1.Chủ động trong việc tổ chức VKD

Công ty Máy và Phụ tùng có số VLĐ chiếm tỷ trọng lơn trong tổng VKD của doanh nghiệp.Chính vì vậy mà việc tổ chức sử dụng VLĐ có hiệu quả nó sẽ quyết định tới hiệu quả sử dụng VKD của công ty

Để sử dụng có hiệu quả VLĐ thì trứơc tiên phải có kế hoạch huy động đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Để làm đợc việc này thì công ty phải xác định đợc nhu cầu VLĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tới

Thực tế cho thấy trong năm 2004 công ty cha quan tâm tới việc xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết.VLĐ chỉ đợc xác định cho vốn trong khâu thanh toán và HTK. Chính điều này đã làm cho trong năm 2004 vốn bị ứ đọng nhiều nên làm giảm hiệu quả VKD của công ty

Do lĩnh vực kinh doanh của công chi phối nên để xác định nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch thì công ty nên sử dụng phơng pháp gián tiếp. Theo phơng pháp này công ty căn cứ vào VLĐ bình quân của năm báo cáo mức luân chuyển vốn của năm báo cáo trong năm kế hoạch, khả năng rút ngắn kỳ luân chuyển vốn của năm kế hoạch so với năm báo cáo

M1

Vnc = V0 x x ( 1+ t %) M0

Vnc: Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch V0:VLĐ bình quân năm báo cáo

M1.M0: Mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch, năm báo cáo t% :Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển

K1 – Ko Với t% =

Ko

Trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì vốn tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các chứng khoán có tính thanh khoản cao là có vai trò rất lớn,nó là tiền đề để tạo lập các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên khi tiến hành các hoạt động kinh doanh thì trong doanh nghiệp luôn phát sinh các nhu cầu chi tiêu vốn tiền mặt đồng thời doanh nghiệp cũng luôn có những khoản thu về vốn tiền mặt những giữa các nguồn thu và nhu cầu chi tiêu về vốn tiền mặt của doanh nghiệp thờng xuyên diễn ra mất cân đối.Vì vậy việc tổ chức quản lý tốt vốn tiền mặt của doanh nghiệp đảm bảo cân đối thu chi vốn bằng tiền có nhiều ý nghĩa quan trọng

+ Đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh toán chi trả cho các giao dịch thanh toán cần thiết hàng ngày

+ Duy trì hoạt động kinh doanh diễn ra bìng thờng và liên tục

+ Phòng ngừa những bất trắc rủi ro có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh duy trì khả năng thanh toán cũng nh duy trì sự lành mạnh về mặt tài chính của doanh nghiệp

+ Tạo điều kiện để doanh nghiệp nắm bắt đợc các thời cơ tốt trong kinh doanh .Ví dụ sẽ đợc áp dụng chiết khấu cho việc trả tiền hàng trớc thời hạn và đợc mua rẻ làm tăng khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh đối với doanh nghiệp khác

Nh đã biết ở trên vốn bằng tiền của công ty chỉ chiếm 3,4% trong tổng VLĐ.có thể nói tỷ lệ này là hơi nhỏ so với lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty.Vì thế vấn đề đặt ra đối với công ty là phải xác định đợc nhu cầu vốn bằng tiền đúng đắn trong thời gian tới.Để xác định nhu cầu vốn bằng tiền một cách chính xác công ty có thể lập kế hoạch vốn bằng tìên bằng các kế hoạch tác nghiệp.Có thể lập kế hoạch cho tuần, kỳ, tháng, quý hoặc cho năm

Biểu mẫu về phơng pháp dự đoán nhu cầu vốn bằng tiền cho 6 tháng đầu Biểu 15: Lập kế hoạch vốn bằng tiền

Kế hoạch vốn băng tiền đựoc xây dựng trên cơ sở dự đoán về các khoản thu và các khoản chi cuả công ty .Trên cơ sở này ta xác định đợc đồng tiền thuần trong kỳ, đồng thời kết hợp mức d tiền mong muốn sẽ xác định đợc trong kỳ công ty thừa hay thiếu tiền phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh doanh

Nếu trờng hợp doanh nghiệp bội chi về quỹ tiền mặt thì doanh nghiệp có thể đẩy nhanh việc thu hồi các khoản phải thu hoặc có thể giảm bớt việc xuất quỹ tiền mặt.Tìm cách giảm chi không phải là cắt bỏ các khoản chi tiêu mà là giảm bớt các khoản chi tiêu.Ngoài ra doanh nghiệp có thể thực hiện vay ngắn hạn của ngân hàng dới hình thức vay thanh toán để giải quyết sự thiếu hụt vốn tiền mặt.Còn đó trờng hợp doanh nghiệp có bội thu về vốn tiền mặt thì có thẻ sử dụng phần vốn tiền mặt tạm thời nhàn rỗi để đầu t ngắn hạn vào chứng khoản, để cho vay lấy lãi hoặc gửi vào ngân hàng nhằm phát huy hết khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn tạm thời nhàn rỗi trong doanh nghiệp

Chỉ tiêu T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 I Phần thu 1 Thu tiền bán hàng 2 Thu khác II Phần chi 1 Chi mua hàng

2 Phải trả cho ngời bán 3 Trả lơng , BHXH 4 Nộp thuế

5 Chi khác bằng tiền III Thu – chi

IV Số d vốn bằng tiền đầu tháng V Số d vốn bằng tiền cuối tháng VI Mức d vốn bằng tiền mong muốn

VII Số vốn bằng tiền thừa (+) thiếu (-)

Nh đã phân tích ở trên trong năm 2004 công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác thanh toán và thu hồi công nợ.Nhng thực tế vì trớc đây một số hợp đồng.Nhng thực tế vì trứơc đây một số hợp đồng dịch vụ có giá trị lớn do Tổng công ty để lại bị khách hàng chiếm dụng vốn đến nay vẫn cha thu hồi đợc.Do vậy ở cuối năm 2004 công ty còn bị chiếm dụng vốn nhiều và phần lớn nằm ở khoản phải thu của khách hàng ở thời điểm 31/12/2004 khoản phải thu của khách hàng là 82.941.438 nghìn đồng.Nguyên nhân là:

- Trong một số hợp đồng dịch vụ có giá trị của công ty ký kết với khách hàng cha có các điều kiện ràng buộc chặt chẽ về mặt thanh toán do đó khách hàng coi thờng kỹ thuật thanh toán

- Do công tác thẩm định kế hoạch của công ty cha tốt nên công ty vẫn ký hợp đồng dịch vụ với một số khách hàng có khả năng thanh toán thấp

Vì thế để đảm bảo sự ổn định, lành mạnh và tự chủ về mặt tài chính, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ từ đó góp phần sử dụng VKD có hiệu quả thì công ty cần phải có những giải pháp hữu hiệu để làm tốt hơn nữa công tác bán sản phẩm, thanh toán và thu hồi công nợ để làm tốt công tác đó theo em có một số ý kiến sau:

- Doanh nghiệp phải xác định chính sách bán chịu một cách thích hợp bởi vì nợ phải thu của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào khả năng hàng hoá bán chịu dịch vụ thực hiện chiụ cho khách hàng.Vì thế để quản lý nợ phải thu thì doanh nghiệp phải xác định đợc mục tiêu mở rộng thị trờng tiêu thụ tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, xem xét tình hình bán chịu của các đối thủ cạnh tranh, tình trạng tài chính doanh nghiệp

- Phân tích khách hàng và xác định đối tợng bán chịu đặc biệt là doanh nghiệp phải phân tích khả năng tài chính của khách hàng tiềm năng từ đó thực hiện việc bán chịu một cách phù hợp, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải xem xét chữ tín của khách hàng

- Xác định điều kiện thanh toán để thực hệin việc bán chịu doanh nghiệp cần phải xác định rõ thời hạn thanh toán và thời hạn đợc chịu và điều kiện ty lệ đ- ợc chiết khấu thanh toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm soát nợ phải thu: Mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu và tình hình thanh toán đối với từng khách hàng, phải thờng xuyên nắm vững tình hình nợ phải thu và xác định giới hạn nơ phải thu tránh tình trạng bán chịu một cách tràn lan

- Phải thờng xuyên theo dõi phân tích cơ cấu nợ phải thu theo thời gian từ đố đa ra các biện pháp quản lý và thu hồi nợ một cách hợp lý

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính kinh tế chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tài công ty máy và phụ tùng (Trang 50 - 54)