KHÁI QUÁT VĂN HÓA KINHDOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM:

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và các giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 40 - 47)

Xem xét một cách tổng thể doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển cho đến nay có thể khái quát văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Việt trong bảng dưới đây:

NỘI DUNG ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Văn hóa và nhận thức về kinh tế kinh doanh Nhận thức về nghề nghiệp Coi trọng tinh thần chịu khó cần cù, yêu lao động. Có sự phân biệt đối xử giữa lao động chân tay và lao động trí óc. Quan điểm về giáo dục và đào tạo Hiếu học có truyền thống tôn sư trọng đạo. Tri thức về kinh doanh nặng về lí thuyết chung xa vời thực tiễn của Việt Nam, yếu về tính hệ thống và hiệu quả.

Khả năng nắm bắt vấn đề và cách giải quyết trong kinh doanh

Dễ tiếp thu cái mới, linh hoạt thích ứng nhanh với sự biến đổi của

Nhận thức thường thiếu triệt để và yếu về tính hệ thống, khó tạo

tự nhiên và xã hội. Khả năng thích nghi cao độ với cơ chế quản lí và môi trường kinh doanh.

ra phát minh và sáng tạo lớn. Làm khó tiến xa dễ dàng thỏa mãn với kết quả lúc đầu, thói quen xuề xòa, đại khái. Văn hóa sản xuất kinh doanh Về tinh thần đoàn kết cộng đồng Có tinh thần đoàn kết cao trong sản xuất, đặc biệt trong những thời điểm khó khăn.

Rất khó phát huy trong kinh doanh, đặc biệt khi đời sống bắt đầu khá giả và có nhiều cơ hội làm ăn mới. Tinh thần cộng đồng dân tộc của các doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài và trong kinh tế đối ngoại còn yếu.

Tinh thần tổ chức kỉ luật và cách thúc triển khai chính sách Có truyền thống dân chủ sơ khai và tinh thần tập thể. Thói quen ỷ lại dựa dẫm thiếu tinh thần trách nhiệm cá nhân đối với công việc và với cấp dưới.

Yếu về ý thức kỉ luật và thói quen làm việc đúng giờ, thiếu tôn trọng kế hoạch, thói quen tùy tiện dễ mắc bệnh thất tín và bội tín.

Lối sống “cá đối bằng đầu” dân chủ thiếu nguyên tắc. Văn hóa tổ chức quản Về quy mô tổ chức quản lí

Khi phát huy được tinh thần dân tộc

Có thói quen thích quy mô

lí trong kinh tế, kinh doanh. có thể tạo ra được những công trình lớn: hệ thống đê điều, thủy lợi… Có truyền thống sản xuất – kinh doanh theo quy mô và kiểu gia đình. Thế mạnh về kinh tế hộ.

lớn, trọng những cái đồ sộ mà coi thường triết lí” cái nhỏ là cái đẹp”, thiếu truyền thống đầu tư, sản xuất theo chiều sâu và cách thức phát triển bền vững. Cơ chế quản lí phức tạp. Cách thức quản lí điều hành Coi trọng tình nghĩa, tôn trọng tuổi tác. Lối quản lí “nặng tình, nhẹ luật” dẫn đến thói chủ quan, cảm tính, bệnh tham nhũng, thiếu công bằng của người lãnh đạo, tập quán gia trưởng và coi

thường nhân tài, không thích đổi mới. Chế độ tuyển chọn đãi ngộ nhân sự Coi trọng cả đức và tài của nhân sự trong đó đức là cơ sở của tài

Tham

nhũng, nặng về quan hệ, chạy chọt, phân phối không đồng đều. Văn hóa giao tiếp trong

kinh doanh

Tinh thần bất khuất, tự cường dân tộc cao. Có đặc tính mềm dẻo, dễ hội nhập, trọng hiếu hòa, khoan dung, mến khách, nhạy cảm, tế nhị trong giao tiếp, tác phong giản dị, chân thật. Thiếu kinh nghiệm và hiểu biết phiến diện về văn hóa giao tiếp với danh nhân phương tây dẫn đến mặc cảm, thua thiệt… Lối sống thực dụng. Tác phong phổ biến là lề mề, chậm chạp, đại khái, yếu về

tính tỉ mỉ, chính xác và ngăn nắp, trật tự.

Có thể nhận thấy văn hóa kinh doanh của doanh nhân và doanh nghiệp Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Mặc dù có những mặt tích cực nhất định được kế thừa từ truyền thống văn hóa của đất nước nhưng chưa có sự chọn lọc kĩ càng dẫn đến không phù hợp với một nền kinh tế linh hoạt, linh động, biến đổi theo từng ngày. Chính những hạn chế này trong tư tưởng dẫn đến những cách ứng xử và lối làm việc không phù hợp, thậm chí là lạc hậu, bảo thủ. Nếu không khắc phục được thì chúng sẽ là những rào cản rất lớn cho việc xây dựng văn hóa kinh doanh và đạo đức kinh doanh cho nền kinh tế nước ta.

2.3. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÁC DOANHNGHIỆP VIỆT NAM. NGHIỆP VIỆT NAM.

Dựa trên cơ sở lí luận về đạo đức kinh doanh đề tài sẽ đi phân tích đạo đức trong hoạt động kinh doanh sản suất của một số doanh nghiệp đại diện cho hai bộ phận doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam: Doanh nghiệp trong nước và Doanh nghiệp nước ngoài có trụ sở kinh doanh tại Việt Nam. Những doanh nghiệp được phân tích là những doanh nghiệp tiêu biểu về việc thực hiện tốt đạo đức kinh doanh hoặc có những hành vi phi đạo đức đã bị xã hội lên án. Qua đó đề tài sẽ phân tích đánh giá tìm ra

nguyên nhân của những tồn tại trong đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và các giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w