Đơn vị: tr.đ
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Tiền % Tiền % Tiền %
Vốn lƣu động 28.143 3,56 30.414 3,60 31.905 3,62 Vốn cố định 763.648 96,44 814.881 96,40 848.948 96,38 Tổng vốn kinh
doanh
791.791 100 845.295 100 880.853 100
(Báo cáo quyết toán sau kiểm toán Công ty Điện lực Thanh Hóa)
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty
Nhìn vào biểu số liệu trên ta thấy xu hƣớng biến động của vốn kinh doanh cũng nhƣ tổng vốn của Công ty đã phân tích nhƣ trên. Do tổng vốn tăng nên vốn kinh doanh cũng tăng lên, và cả vốn lƣu động lẫn vốn cố định trong tổng vốn
kinh doanh đều tăng lên. Và tỷ trọng vốn cố định lại giảm xuống và tỷ trọng vốn lƣu động lại tăng lên.
Tuy nhiên sự thay đổi này còn rất thấp.Số liệu cũng cho ta thấy vốn lƣu động chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chƣa đến 4% trong tổng vốn kinh doanh.Điều này cũng dễ hiểu vì Công ty kinh doanh sản phẩm hàng hoá đặc biệt, cần vốn cố định rất lớn để đầu tƣ cải tạo, nâng cấp TSCĐ và mở rộng thị trƣờng kinh doanh. Nhƣng cũng cho thấy số vốn lƣu động quá nhỏ, Công ty không nên duy trì tình trạng này quá lâu bởi sự mất cân đối sẽ làm cho Công ty hoạt động cứng nhắc, và có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh. Nhƣ vậy Công ty cần điều chỉnh cơ cấu vốn kinh doanh để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ.
2.2.2.2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Điện lực Thanh Hóa
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty qua các chỉ tiêu
Nhƣ ta đã biết để tiến hành sản xuất kinh doanh, Công ty cần lƣợng vốn nhất định.Nhƣng vấn đề đặt ra là làm sao để có thể sử dụng chúng có hiệu quả. Đó mới là nhân tố đem lại sự tăng trƣởng và phát triển cho doanh nghiệp. Bởi vậy thực hiện sử dụng đồng vốn có hiệu quả là rất cần thiết cho mỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty Điện lực Thanh Hóa nói riêng. Và việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn hàng năm là cần thiết để từ đó có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty.
Trƣớc hết, dựa vào các chỉ tiêu phân tích ở chƣơng 1 để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Điện lực Thanh Hóa
2.2.2.2.1.Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Điện Lực Thanh Hóa Đơn vị: tr.đ Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2012/201 1 (%) 2013/201 2 (%) 1. Doanh thu trđ 3.197.87 5 3.560.90 6 3.992.40 2 111,35 112,12 2. Lợi nhuận trƣớc thuế trđ 69.018 79.657 47.044 115,41 59,06 3. Lợi nhuận sau thuế trđ 50.313 57.009 33.022 113,31 57,92 4. Khấu hao trđ 150.724 229.987 280.252 152,59 121,86 5. Vốn kinh doanh trđ 791.791 845.295 880.853 106,76 104,21 6. Sức sản xuất vốn KD
(DT/V)
lần 403,88 421,262 453,24 104,30 107,59 7. Sức sinh lợi của vốn KD
theo LN trƣớc thuế (Ltt /V)
lần 0,087 0,094 0,053 108,05 56,38 8. Sức sinh lợi vốn KD theo
lợi nhuận sau thuế (Lst/V)
lần 0,064 0,067 0,037 104,69 55,22
9. Khả năng thu hồi vốn (E=(Lst+KH)/V)
lần 0,254 0,339 0,356 133,46 105,01
(Báo cáo tài chính Côngty Điện lực Thanh Hóa)
Từ báo cáo tài chính trên cho ta thấy:
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh cho biết một đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Xét chỉ tiêu 6: Năm 2011, một đồng vốn kinh doanh tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 403,88 đồng doanh thu. Và chỉ tiêu này tăng dần qua các năm. Năm 2012 tăng lên là4,21lần( tăng 4,3%) và năm 2013 tăng lên 4,53 lần (tăng 7,59% so với năm 2012). Bình quân là 426 lần, tức là cứ một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì thu đƣợc 426 đồng doanh thu.
Nhƣ vậy, qua các năm doanh thu đều tăng lên, năm 2012 tăng lên 11,35% và năm 2013 tăng lên 12,12%. Vốn kinh doanh năm 2012 tăng 6,76% và năm 2013 tăng lên 4,21% so với năm trƣớc. Do tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn và
về số lƣợng doanh thu cũng lớn hơn nên hiệu suất sử dụng đồng vốn tăng lên nhƣ trên là hợp lý.
Sức sinh lời của vốn kinh doanh: Hệ số này cho biết một đồng vốn kinh doanh tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Và tỷ lệ này cũng cho thấy khả năng tích luỹ của nền kinh tế đầu tƣ trong tƣơng lai.
- Sức sinh lời của vốn kinh doanh theo lợi nhận trƣớc thuế.
Năm 2011, một đồng vốn kinh doanh tạo ra 0,087 đồng lợi nhuân trƣớc thuế. Năm 2012 là 0,094 đồng, đã tăng lên 8,05%. Năm 2013 lại giảm xuống thấp hơn cả năm 2012, chỉ còn 0,053 đồng, giảm 43,62%. Tỷ lệ này thay đổi là do lãi ròng năm 2012 tăng lên và năm 2013 lại giảm xuống so với năm trƣớc đó. Trong cả 3 năm thì sức sinh lời bình quân là 0,076 đồng, nếu tính cả lãi vay ngân hàng và tỷ lệ lạm phát thì tỷ lệ này là tƣơng đối, mặc dù còn thấp. Thực chất chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ về toàn bộ lãi tạo ra do sử dụng vốn kinh doanh bao gồm lãi ròng và thuế lợi tức. Chỉ tiêu này cho thấy khả năng tích luỹ của nền kinh tế trong tƣơng lai.
- Sức sinh lời của vốn kinh doanh theo lợi nhuận sau thuế.
Sức sinh lời của đồng vốn kinh doanh tính theo lãi ròng có xu hƣớng tăng vào năm 2012, tăng từ 0,064 lên 0,067 lần tƣơng ứng với tốc độ tăng 4,69% so với năm 2011. Và năm 2013 lại giảm xuống còn 0,037 lần, đã giảm 44,78% so với năm 2012. Sức sinh lời bình quân trong 3 năm là 0,054 lần.Nhƣ vậy, nếu tính đến sự tác động của lãi suất tiết kiệm và tỷ lệ lạm phát thì cho thấy tỷ lệ này quá thấp, không thể bù đắp đƣợc chi phí.
Hệ số hoàn vốn: Khả năng thu hồi vốn có xu hƣớng tăng dần qua các năm (0,254; 0,339; 0,356), nhƣng năm 2012 là tăng mạnh nhất (33,46%), còn năm 2013 cũng tăng lên nhƣng chỉ tăng 5,01% so với năm 2012. Hệ số hoàn vốn bình quân 3 năm là 0,313 và thời gian hoàn vốn là (1/0,313 = 3,19 năm. Đối với một Công ty cổ phần bình thƣờng, thời gian thu hồi vốn thƣờng là 4 đến 5 năm, nhƣ vậy hệ số hoàn vốn của Công ty là khá tốt, điều này cho thấy khả năng thu hút vốn đầu tƣ của Công ty cũng khá tốt.
Tóm lại, qua các chỉ tiêu phân tích trên cho thấy Công ty Điện lực Thanh Hóa sử dụng vốn chƣa thực sự có hiệu quả có hiệu quả, tuy lợi nhuận và doanh thu đều tăng lên nhƣng đồng thời thì vốn kinh doanh cũng tăng lên. Và Công ty không thể đáp ứng đƣợc yêu cầu về lãi suất do sức sinh lời của vốn kinh doanh còn khá thấp. Nhƣng do Công ty đƣợc Tổng công ty bổ sung vốn hàng năm để duy trì hoạt động nên vẫn tồn tại đƣợc.
Hiện nay, là Công ty hoạch toán độc lập trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động sản xuất kinh doanh trong môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh.Những điều này đặt ra yêu cầu cấp bách cho Công ty là cần xem xét và có những giải pháp thích hợp, cụ thể để quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao hơn trong giai đoạn hiện nay.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định trong vốn kinh doanh
Vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh, cùng với vốn lƣu động quyết định sử sống còn của mỗi doanh nghiệp.Vốn cố định lại chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty, chiếm hơn 96% trong tổng vốn kinh doanh. Mặt khác, do vốn cố định có chu kỳ vận động dài, quá trình này dễ thất thoát vốn và không thu hồi đƣợc đầy đủ. Để khắc phục vấn đề này, đòi hỏi Công ty phải sử dụng có hiệu quả số vốn cố định của mình.Và hiệu quả sử dụng vốn cốn định đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau.