Bảng 4.7 Hiểu biết về lợi ích của biogas giữa 2 nhóm nông hộ. Lợi ích của biogas Lợi ích của biogas
Hộ có biogas Hộ không có biogas Tần số Tỷ lệ(%) Tần số Tỷ lệ(%) Cung cấp năng lƣợng
sạch 40 27,6 40 37,4
Tiết kiệm phân bón 32 22,1 17 15,9
Tiết kiệm thức ăn cho cá 30 20,7 14 13,1
Bảo vệ môi trƣờng 33 22,8 29 27,1
Phát điện 10 6,9 7 6,5
Bán khí thải 0 0 0 0
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Mỗi nhóm hộ đều có hiểu biết về một số lợi ích khác nhau của biogas. Cung cấp năng lƣợng sạch là một trong những lợi ích đầu tiên và phổ biến nhất mà cả 2 nhóm hộ đều biết đến, chiếm 27,6% (hộ có biogas) và 37,4% (hộ không có biogas). Việc sử dụng khí biogas thay thế cho những chất đốt khác ngoài việc tiết kiệm đƣợc chi phí đun nấu hàng ngày còn đảm bảo đƣợc độ an toàn và tốt cho sức khỏe ngƣời dân. Đây là lý do quan trọng góp phần tác động đến việc sử dụng biogas trong chăn nuôi của các hộ. Qua khảo sát cho thấy sự hiểu biết về lợi ích của biogas giữa hộ có biogas và hộ không có biogas có sự chênh lệch rõ ràng. Tất nhiên, từ thực tế vận dụng biogas vào chăn nuôi, tìm hiểu để phục vụ nhu cầu của gia đình giúp những hộ này hiểu rõ hơn về nhiều lợi ích mà biogas mang lại, không quá trừu tƣợng nhƣ đối với những hộ không có biogas, chỉ đƣợc biết đến lợi ích của chúng thông qua ngƣời khác, tivi, báo đài...cụ thể, hộ có biogas biết về lợi ích tiết kiệm phân bón (32 hộ), thức ăn cho cá (30 hộ), phát điện (10 hộ) chiếm tỷ lệ cao hơn những hộ không có biogas. Bảo vệ môi trƣờng đƣợc xem là tiêu chí hàng đầu để hƣớng ngƣời dân sử dụng biogas. Chính vì lẽ đó, tỷ lệ về sự hiểu biết lợi ích môi trƣờng ở cả 2
33
nhóm hộ đều rất cao: hộ có áp dụng biogas (22,8%), hộ không áp dụng biogas (27,1%). Trong suốt quá trình phỏng vấn không có hộ nào biết về lợi ích từ bán khí thải.
4.1.3.3 Sự hiểu biết về chương trình hỗ trợ xây hầm/túi ủ biogas của nông hộ
Chƣơng trình hỗ trợ xây hầm biogas góp phần tạo thêm nguồn vốn, hiểu biết của nông hộ trong việc áp dụng biogas vào chăn nuôi, tuy nhiên ở Huyện Kế Sách những chƣơng trình hỗ trợ này chƣa thực sự đƣợc thực hiện rộng rãi với các hộ.
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Hình 4.2 Tỷ lệ số hộ biết về chƣơng trình hỗ trợ xây hầm biogas của hộ có biogas
20%
80%
Biết đến chƣơng trình hỗ trợ(20%)
Không biết chƣơng trình hỗ trợ(80%)
34
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Hình 4.3 Tỷ lệ số hộ biết về chƣơng trình hỗ trợ xây hầm biogas của hộ không có biogas
Mặc dù tỷ lệ hộ có hầm biogas biết về chƣơng trình hỗ trợ xây hầm cao hơn hộ không có biogas nhƣng nhìn chung vẫn còn ở mức thấp, 20% ở hộ có biogas, 12,5% ở hộ không có biogas. Theo thông tin phỏng vấn cho biết,đa số những hộ có biogas đều chọn túi ủ nên chi phí xây dựng tƣơng đối thấp không cần phải hỗ trợ,hơn thế nữa,việc chăn nuôi chủ yếu do gia đình tự nuôi, không thực hiện theo chƣơng trình VAC của Huyện nên những chƣơng trình hỗ trợ không đƣợc nhiều hộ chăn nuôi biết đến. Một thông tin khác cho biết chƣơng trình hỗ trợ chỉ mới đƣợc triển khai chƣa đƣợc áp dụng thực tế. Thông tin về chƣơng trình hỗ trợ đƣợc biết đến chủ yếu qua cán bộ của dự án và một số ít hộ đã có hầm biogas khác.
4.1.3.4 Công tác tập huấn và mong muốn được tập huấn của nông hộ
Một thực trạng tƣơng tự xảy ra đó là công tác tập huấn đối với các nông hộ chăn nuôi gần nhƣ không đƣợc triển khai,dù việc tập huấn là cần thiết giúp ngƣời dân hiểu thêm về kĩ thuật nuôi heo cũng nhƣ cách áp dụng công nghệ biogas vào chăn nuôi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi và hiệu quả mô hình. Bảng 4.8 Tập huấn và mong muốn tập huấn của nông hộ
Thông tin
Hộ có biogas Hộ không có biogas Tần số Tỷ lệ(%) Tần số Tỷ lệ(%)
Tập huấn 0 0 0 0
Mong muốn tập huấn 15 37,5 5 12,5
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
12,5%
87,5%
Biết đến chƣơng trình hỗ trợ(12,5%)
Không biết chƣơng trình hỗ trợ(87,5%)
35
Kết quả khảo sát cho thấy không có hộ nào đƣợc tập huấn về chăn nuôi cũng nhƣ về biogas. Đƣợc biết, các hộ nuôi heo theo truyền thống từ lâu nhƣng chủ yếu là do tự phát, rời rạc, tình hình lại có nhiều biến động nên thống kê về số hộ chăn nuôi heo chính xác là rất khó, số lƣợng heo không nhiều nhƣ quy mô trang trại lớn, vì vậy mà chƣơng trình tập huấn không đƣợc thực hiện. Từ thực tế đó, nhiều nông hộ không hiểu đƣợc hiệu quả từ tập huấn nên ảnh hƣởng đến ý định mong muốn đƣợc tập huấn. Chỉ có 37,5% hộ có biogas và 12,5% hộ không có biogas mong muốn đƣợc tập huấn để hiểu thêm về kĩ thuật chăn nuôi cũng nhƣ mô hình biogas. Tuy nhiên, do một số điều kiện khách quan về thời gian, công việc gia đình,…khiến ngƣời dân mặc dù rất muốn đƣợc tập huấn nhƣng nếu có cũng khó có thể tham gia tập huấn.
4.1.3.5 Nguồn nước sinh hoạt
Vấn đề nổi bật trong quá trình khảo sát là gần nhƣ 100% hộ đều sử dụng nƣớc giếng cho sinh hoạt cũng nhƣ dội rửa chuồng trại, một số không đáng kể sử dụng nƣớc sạch. Nguyên nhân do xung quanh có quá nhiều gia đình nuôi heo, có nhiều gia đình nuôi với số lƣợng lớn nhƣng vẫn chƣa xây hầm biogas, lƣợng phân đƣợc thải trực tiếp vào hầm cá gần khu vực nhà ở,tuy nhiên có nhiều hộ lợi dụng sự lên xuống của thủy triều lén lút thải chất thải trực tiếp từ hầm cá gia đình ra kênh rạch gần đó, làm ô nhiễm nặng nề nguồn nƣớc sinh hoạt chung của nhiều ngƣời, buộc các hộ khác phải dùng nƣớc giếng để sinh hoạt hàng ngày.
4.2 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH XẢ THẢI TRONG CHĂN NUÔI HEO CỦA NÔNG HỘ KHÔNG ÁP DỤNG BIOGAS NÔNG HỘ KHÔNG ÁP DỤNG BIOGAS
4.2.1 Cách thức xả thải trong chăn nuôi heo của nông hộ không áp dụng biogas dụng biogas
Bảng 4.9 Cách xả thải của nông hộ không hộ không có biogas
Cách xả thải Tần số Tỷ lệ(%)
Thải trực tiếp ra kênh, mƣơng, sông 14 35
Thải xuống cầu cá 25 62,5
Làm phân bón cho cây 1 2,5
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Các nông hộ chăn nuôi không có biogas thƣờng thải chất thải chăn nuôi vào hầm cá của gia đình, thông thƣờng là nuôi cá tra hoặc cá trê. Theo chủ hộ cho biết, thỉnh thoảng ngƣời dân sẽ dùng vôi để vệ sinh hầm trƣờng hợp không nuôi cá để giảm mùi hôi gây ô nhiễm đến các hộ xung quanh,chiếm tỷ lệ 62,5%, còn lại thải trực tiếp ra kênh, mƣơng, sông gần nhà (35%), điều này gây ảnh hƣởng không ít tới vấn đề môi trƣờng xung quanh. Mùi hôi của chất
36
thải là điều không thể tránh khỏi, mặc dù các nông hộ vệ sinh chuồng trại khá cẩn thận. Nhiều gia đình nuôi heo số lƣợng lớn thì mùi hôi càng trở nên nặng hơn. Đó là chƣa nói đến việc xả thải ra nguồn nƣớc sinh hoạt chung, theo tìm hiểu, các cán bộ môi trƣờng vẫn có theo dõi nhƣng nhiều hộ lợi dụng buổi chiều tối, thủy triều lên xuống, đã xả trực tiếp chất thải ra nguồn nƣớc sinh hoạt chung của ngƣời dân trong vùng,làm ô nhiễm nặng nề nƣớc sông ở đây. 2,5% hộ dùng làm phân bón cho cây, số lƣợng này rất ít.
4.2.2 Hình thức xả thải trong chăn nuôi heo của nhóm hộ không áp dụng biogas dụng biogas
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Hình 4.4 Cách thức xả thải
52,5% nông hộ thải trực tiếp chất thải ra bên ngoài mƣơng, ao mà không có bất kỳ đƣờng ống nào, 47,5% hộ thải chất thải ra ngoài theo đƣờng ống đƣợc lắp đặt sẵn. Dù tỉ lệ 2 cách thải này không chênh lệch nhau nhiều nhƣng cho thấy việc xả thải trực tiếp vẫn chiếm rất cao, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh. Qua trực tiếp quan sát thấy đƣợc, một số hộ nuôi heo ít nên hầm cá vẫn đủ sức chứa chất thải, mùi hôi không nhiều. Nhƣng những hộ nuôi heo nhiều,quá tải chất thải do hầm cá không đủ lớn,đều gây mùi hôi rất nặng nề và nƣớc trong hầm có màu đen ngòm. Các chủ hộ cho biết tình hình ruồi nhặng và sức khỏe gia đình, vật nuôi không bị ảnh hƣởng nhiều do các hộ dội rửa chuồng cẩn thận, tuy nhiên, theo các hộ lân cận cho biết mùi hôi gây khó chịu khá nhiều. Thậm chí lúc ở trong nhà vẫn có thể cảm nhận đƣợc mùi hôi từ nơi xả thải.
52,5% 47,5%
Hở Kín
37
4.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIOGAS TRONG CHĂN NUÔI HEO.
Công tác điều tra thực hiện trên 40 hộ có áp dụng mô hình biogas của Huyện với số lƣợng heo khác nhau, đảm bảo đƣợc tính đại diện của đề tài.
4.3.1 Một số thông tin về mô hình biogas nông hộ đang áp dụng
4.3.1.1 Lý do xây hầm/túi ủ biogas của nông hộ
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Hình 4.5 Lý do xây hầm biogas của nông hộ
Mùi hôi từ chất thải của vật nuôi là lý do khiến nhiều hộ dân quyết định xây hầm/túi ủ biogas,tỷ lệ này chiếm 33,3%,việc xây hầm giúp giải quyết đƣợc vấn đề mùi hôi trƣớc mắt và giảm đƣợc bệnh tật cho vật nuôi cũng nhƣ hạn chế tác động xấu đến sức khỏe ngƣời dân. Kế tiếp là vì giá nhiên liệu trong thời gian gần đây tăng nhanh, chủ yếu là gas. Điều này khiến cho nhiều hộ muốn tiết kiệm chi phí cho chất đốt nên xây hầm/túi ủ để sử dụng khí biogas cho đun nấu hàng ngày(23,8%). Biogas là một nguồn năng lƣợng sạch, khí biogas ngoài việc đun nấu tiện lợi còn đảm bảo đƣợc độ an toàn so với dùng gas bình thƣờng, hoặc hạn chế đƣợc lƣợng khói độc so với khi dùng than, củi...chính vì vậy mà lý do xây hầm để dùng năng lƣợng sạch chiếm đến 21,9%. Một lý do khác chiếm 13,3% sự lựa chọn của nông hộ là chịu sự tác động từ phía hàng xóm,bên cạnh đó, lý do tiết kiệm phân bón,thức ăn cho cá,
38
phát điện chiếm 2,9%, cuối cùng là một số ít hộ vì nuôi ở quy mô khá lớn, gây ô nhiễm xung quanh nên nhận đƣợc sự yêu cầu từ chính quyền địa phƣơng cần phải xây hầm biogas (1,9%).
4.3.1.2 Loại mô hình biogas mà nông hộ đang dùng
Bảng 4.10 Loại hầm ủ nông hộ sử dụng
Loại hầm Tần số Tỷ lệ(%)
Nấp cố định 3 7,5
Nấp nổi 2 5
Túi ủ 35 87,5
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Trong 40 hộ khảo sát,có 35 hộ sử dụng dạng túi ủ,chiếm 87,5%. Túi ủ có ƣu điểm là chi phí tƣơng đối rẻ, khoảng 2.000.000-3.000.000 đồng là hộ đã có thể có đƣợc một túi ủ biogas để chứa khí, kĩ thuật xây dựng cũng rất đơn giản, thông thƣờng ngƣời dân chỉ cần mua vật liệu về và tự thiết kế, hoàn thành trong một ngày. Túi ủ rất thích hợp cho những hộ nuôi với số lƣợng ít (chỉ cần khoảng 2 con heo là có thể lấy đƣợc khí) và muốn thử công nghệ mới nhƣng hạn chế về vốn và lo ngại rủi ro trong lúc sử dụng. Vì lẽ đó, túi ủ đƣợc xem là lựa chọn hiệu quả cho nông hộ. Bên cạnh đó, một số nông hộ nuôi với quy mô lớn,có đủ tài chính, muốn sử dụng lâu dài, kiên cố đã chọn dạng hầm nấp nổi (5%) và hầm nấp cố định (7,5%). Tuy nhiên, dạng hầm kiên cố này thƣờng đƣợc xây bằng gạch, chi phí tƣơng đối cao, trung bình khoảng 15-30 triệu/hầm. Nhiều hộ không hiểu rõ về kĩ thuật và hiệu quả mà nó mang lại nên không dám mạo hiểm để bỏ ra số tiền lớn xây hầm ủ.
4.3.1.3 Thời gian hoạt động mô hình, khoảng cách từ hầm/túi ủ đến nhà ở và kích thước hầm/túi ủ.
Bảng 4.11 Số năm hoạt động, khoảng cách từ hầm ủ tới nhà và kích thƣớc hầm ủ của nông hộ
Thông tin hầm ủ Lớn nhất-Nhỏ nhất Trung bình
Độ lệch chuẩn Số năm hoạt động 6_1 2,82 1,5 Khoảng cách từ hầm ủ tới nhà ở 40_1 10,2 12,4 Kích thƣớc Diện tích(m2) 45_10 24,5 10,8 Thể tích (m3) 40_20 34 8,2
39
Các hộ chăn nuôi heo có kinh nghiệm từ rất lâu, nhƣng việc áp dụng hầm ủ vào chăn nuôi chỉ khoảng 6 năm trở lại đây, trung bình khoảng 2-3 năm,có một số hộ chỉ mới xây chƣa đƣợc 1 năm. Khoảng cách từ hầm ủ tới nhà ở tối đa là 40 mét,trung bình khoảng 10 mét, tùy thuộc vào ý định của nông hộ mà vị trí đặt hầm ủ xa hay gần nhà để đảm bảo cho việc thuận tiện và hợp vệ sinh. Đối với dạng túi ủ diện tích dao động trong khoảng từ 10-45 mét vuông. Thông thƣờng khoảng 24-25 mét vuông,với chiều ngang mặc định trung bình của một túi ủ khoảng từ 2- 2,5 mét, chiều dài thì tùy thuộc vào số lƣợng heo trong chuồng của hộ. Hộ sử dụng hầm kiên cố thông thƣờng có thể tích hầm khoảng 20-40 mét khối. Hộ nuôi từ 25 con heo trở lên là có thể xây đƣợc một hầm biogas kiên cố chứa khí lâu dài.
4.3.1.4 Cách lựa chọn vị trí đặt hầm/túi ủ của nông hộ
Vị trí của hầm ủ tùy thuộc vào một số mục đích khác nhau của ngƣời nuôi. Nhằm đảm bảo đƣợc tối ƣu hiệu quả của mô hình mang lại.
Bảng 4.12 Vị trí đặt hầm ủ
Vị trí đặt hầm ủ Tần số Tỷ lệ(%)
Giữ khoảng cách với nhà ở 10 21
Dựa trên diện tích đất hiện có 6 13
Gần nguồn nạp nguyên liệu 23 50
Tiện cho việc thải bùn 7 15,2
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Để tiện cho việc nạp nguyên liệu đầu vào 50% nông hộ thƣờng lựa chọn vị trí đặt hầm ủ phù hợp với tiêu chí này. Bên cạnh đó, vấn đề về vệ sinh, mùi hôi cũng là một lý do quan trọng để nông hộ đảm bảo đƣợc vị trí hầm ủ giữ một khoảng cách an toàn với nhà ở của mình, lý do này chiếm tỷ lệ 21%, lựa chọn tiếp theo là tiện cho việc thải bùn và dựa trên diện tích đất hiện có chiếm lần lƣợt 15,2% và 13% câu trả lời của nông hộ.
Để xây đƣợc một hầm/túi ủ,vốn đƣợc xem là một yếu tố không thể thiếu. Nguồn vốn của các hộ chăn nuôi của Huyện chủ yếu xuất phát từ 2 nguồn chính: tự có và vay. Trƣờng hợp vay thƣờng xuất hiện ở các hộ có ý định xây hầm kiên cố,cần một khoản tiền lớn đủ để xây hầm.
40
4.3.1.5 Nguồn vốn xây hầm/túi ủ của nông hộ
Bảng 4.13 Nguồn vốn để xây hầm ủ của nông hộ
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn vốn Lớn nhất-Nhỏ nhất Trung bình Độ lệch chuần
Tự có 30_1,5 4,9 6,465
Hỗ trợ 15-10 12,5 3,536
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Hỗ trợ là điều kiện quan trọng góp phần giúp ngƣời dân có thể quyết định mạnh dạn hơn trong việc xây hầm, tuy nhiên trong 40 hộ khảo sát chỉ có 2 trƣờng hợp đƣợc hỗ trợ xây hầm do thực hiện hình thức VAC kết hợp biogas nên nhận đƣợc sự hỗ trợ một phần vốn từ dự án của Huyện (khoảng 10-15 triệu /hộ), đƣợc biết vấn đề hỗ trợ vốn khá lạ lẫm với ngƣời dân, một phần do xây hầm biogas kiên cố chƣa phổ biến, điều kiện đòi hỏi cần kết hợp sử dụng mô hình VAC, thủ tục tiếp cận khá rƣờm rà. Phần còn lại chủ yếu là vốn tự có dao động từ 1,5-3 triệu cho túi ủ và 15-30 triệu cho hầm kiên cố.
4.3.1.6 Chi phí xây dựng mô hình biogas
Bảng 4.14 Chi phí xây hầm/túi ủ Chi phí
Lớn nhất-
Nhỏ nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
Nguyên vật liệu 30_1 4,54 6,4
Thuê nhân công 5_0,2 1,5 1,8
Bảo dƣỡng, sửa chữa 5_0,5 1,34 1,5
Vận hành sử dụng 6_2 4,33 2,1
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Xây một hầm/túi ủ bao gồm một số chi phí nhƣ nguyên vật liệu (cao su, gạch, cát, đá...),thuê nhân công, bảo dƣỡng, sữa chữa, vận hành sử dụng. Khoản chi phí lớn nhất dành cho nguyên vật liệu, khoảng từ 1,5-3 triệu/túi, 15-