Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện hạ hoà, tỉnh phú thọ (Trang 45 - 48)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Hạ Hoà là huyện miền núi nằm về phắa Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ; có tổng diện tắch tự nhiên 34.026,51ha, với 33 ựơn vị hành chắnh (32 xã, 1 thị trấn). địa giới hành chắnh tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc và Tây bắc giáp tỉnh Yên Bái; - Phắa Tây Nam giáp huyện Yên Lập; - Phắa Nam giáp huyện Cẩm Khê;

- Phắa đông giáp huyện đoan Hùng và huyện Thanh Ba.

Trung tâm huyện Hạ Hòa, cách thành phố Việt Trì khoảng 70km. Nằm ở vị trắ tiếp giáp với các tỉnh vùng Tây bắc có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu hàng hoá, phát triển kinh tế, huyện Hạ Hoà có nhiều lợi thế ựể trở thành trung tâm kinh tế - xã hội tiểu vùng Tây bắc tỉnh Phú Thọ.

4.1.1.2. địa hình ựịa mạo

địa hình chung thấp ựần theo hướng từ Tây Bắc xuống đông Nam, vùng giữa huyện dọc theo Sông Hồng có ựộ cao thấp hơn ựược bao bọc bởi hai vùng ựồi núi cao phắa Tây Bắc giáp (giáp huyện Yên Lập) và đông Bắc giáp (huyện đoan Hùng). Các triền Núi Ông, Núi Văn, Núi Tiêu Phong, Núi Kìm, Núi Chưa ở phắa Tây, hướng dốc ựổ dồn về phắa hữu ngạn Sông Hồng. Các dãy Núi Gò Ngang, Núi Buộm, Núi Sơn Nhiễu, Núi Vua ở phắa đông Bắc, sườn núi thấp dần về phắa Tây Nam, hướng dốc ựổ dồn về phắa Tả ngạn Sông Hồng. đặc ựiểm của kiến tạo tự nhiên hình thành nên 3 tiểu vùng khác nhau:

- Tiểu vùng núi thấp, ựồi cao: Nằm ở phắa Tây bắc huyện nơi giáp ranh với huyện Yên Lập và phắa đông Bắc huyện giáp huyện đoan Hùng và tỉnh Yên Bái.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 200m-600m, ựộ dốc trung bình 250- 300 , ựồi chạy thành từng dải ngắn, có những nếp ựứt gãy bởi các thung lũng hẹp. Kiểu ựịa hình tập trung ở các xã: Quân Khê, Xuân Áng, Vô Tranh, đại Phạm, Phụ khánh, Hà LươngẦ

- Tiểu vùng ựồi thấp: Nằm phắa Nam của huyện tiếp giáp với huyện Thanh Ba và huyện đoan Hùng. độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 100 - 200m, ựịa hình ắt bị chia cắt, ựộ dốc trung bình từ 50- 100, tập trung ở các xã: Chuế Lưu, Bằng Giã, Văn Lang, Gia điền, Phương Viên, Cáo điền, Yên Kỳ, Êm Hạ, Hương Xạ, Minh Côi Ầ

- Tiểu vùng ựồng bằng ven Sông Hồng: Phân bố dọc theo 2 bờ Sông Hồng, là vùng ựất phù sa ựược bồi và không ựược bồi hàng năm. Vùng này tương ựối bằng phẳng, có nhiều ựầm hồ, tập trung các xã: Vụ Cầu, Mai Tùng, Vĩnh Chân, Lang Sơn, Minh Hạc, thị trấn Hạ Hoà Ầ

Nhìn chung huyện Hạ Hoà có ựịa hình ựặc trưng miền núi thấp xen lẫn vùng ựất ven sông; ựất dốc nhiều; ựịa hình bị chia cắt.

4.1.1.3 Khắ hậu

Theo phân vùng khắ hậu của tỉnh Phú Thọ, Hạ Hoà nằm trong tiểu vùng khắ hậu phắa Bắc nên mang ựặc ựiểm chung của khắ hậu miền Bắc Việt Nam là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, với những ựặc ựiểm chủ yếu sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu về khắ hậu của huyện Hạ Hoà từ 2005 - 2010

Khắ hậu đVT 2000 2005 2007 2008 2009

Nhiệt ựộ TB 0C 23,5 23,4 23,6 22,7 23,9

Số giờ nắng TB Giờ 1 449,0 1 364,7 1 455,9 1 324,7 1 536,1 Lượng mưa TB mm 1 238,0 1 502,6 1 314,9 1 643,0 1 109,8

độ ẩm % 84 86 86 87 85

- Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,50C-23,9, nhiệt ựộ trung bình cao nhất 39,50C, nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 100C; tổng tắch nhiệt trung bình năm khoảng 85000C.

- Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1400-1450mm, lượng mưa năm nhiều nhất là 1643mm, lượng mưa nhỏ nhất là 1109mm; mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau. Những năm gần ựây mưa nhiều và không ựồng ựều, tình trạng hạn hán, úng lụt cục bộ thường xuyên xảy ra gây nhiều thiệt hại về ựời sống, giao thông vận tải và các cơ sở hạ tầng khác.

- độ ẩm trung bình 85%, thấp nhất là 32% (tập trung chủ yếu tháng 11,12 và tháng 1 hàng năm).

- Chế ựộ gió thổi theo hai mùa rõ rệt:

+ Gió mùa đông Bắc thổi vào mùa lạnh, kéo dài từ tháng 9 năm trước ựến tháng 3 năm sau. Gió xuất hiện kèm theo mưa gây ra các hiện tượng rét ựậm kéo dài, sương mù ựôi khi có sương muối gây ảnh hưởng ựến ựời sống sản xuất.

+ Gió mùa đông Nam thổi vào mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10, vào các tháng 6,7,8 ựôi khi có xuất hiện gió Tây Nam khô và nóng.

2.1.1.4 Thuỷ văn

Chế ựộ thuỷ văn trên ựịa bàn phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống sông, ngòi, suối, ao hồ, ựầm.... ựược phân bố rộng khắp trên ựịa bàn huyện, trong ựó ựáng kể nhất là Sông Hồng và các chi lưu của nó.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

- Sông Hồng chảy qua ựịa phận huyện theo hướng Tây Bắc - đông Nam với chiều dài 32Km, chiều rộng trung bình khoảng 500m, lưu vực rộng, lưu lượng nước ở mùa mưa rất lớn.

- Ngòi Lao: Bắt nguồn từ Núi Banh thuộc huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái qua huyện Yên Lập rồi ựến ựịa phận huyện Hạ Hoà thuộc 2 xã Vô Tranh và Bằng Giã với chiều dài 17Km, lưu lượng dòng nước tương ựối lớn.

- Ngòi Vần: Bắt nguồn từ khu vực Núi Hàm, Núi Bông, Núi Nả thuộc tỉnh Yên Bái chảy qua xã Hiền Lương 2,0Km, hiện tại Ngòi Vần ựược chặn lại, tạo thành một hồ nước lớn rộng khoảng 300ha.

- Ngòi Mỹ: Bắt nguồn từ đầm Nang xã Quân Khê, ựổ ra Sông Hồng, chiều dài 3,7Km, có lưu vực rộng, ựộ dốc dòng chảy thấp rất dễ gây úng lụt vào mùa mưa.

- Ngòi Lửa Việt: Bắt nguồn từ Núi Buộm, ựược ựắp chặn thành đầm Ao Châu, có lưu vực rộng, cung cấp nước tưới cho khu vực rộng khoảng 1200ha và có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái.

Các Hồ, đầm có diện tắch khoảng 2000ha, trong ựó một số ựầm Lớn như: đầm Chắnh Công, đầm Ao Châu, đầm Phai, đầm Láng, đầm Mồng, đầm Lớn, Hồ Lăng Thượng, Hồ Hàm Kỳ, đầm Chì, đầm Móng Hội, đầm Thanh BaẦ là những nơi dự trữ, cung cấp nước tưới và kết hợp nuôi trồng thuỷ sản.

Nhìn chung, huyện Hạ Hoà có lợi thế nhiều sông, ngòi, hồ ựầm lớn và phân bố khá ựồng ựều trên ựịa bàn. đây là tiềm năng lớn phục vụ việc tưới tiêu cho sản xuất và ựời sống sinh hoạt. Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi dày ựặc gây ra sự chia cắt giữa các xã trong huyện và với các huyện trong tỉnh. Vào mùa mưa, lưu lượng nước thường tăng lên gấp nhiều lần mùa khô nên thường gây hậu quả lũ lụt, cản trở việc ựi lại và ựầu tư hạ tầng giao thông, thủy lợi.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện hạ hoà, tỉnh phú thọ (Trang 45 - 48)