Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện hạ hoà, tỉnh phú thọ (Trang 55)

11 Corindon-Spmel 9 709kg(Crd)-297kg(Sp) Ấm Hạ Ấm Hạ

4.1.4Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

4.1.4.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4.1.4.1.1 Tăng trưởng kinh tế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Trong những năm qua tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện ựạt mức tăng trưởng khá cao, ựánh giá chung: Giai ựoạn 2000-2005, tốc ựộ tăng trưởng của huyện là 11%; Giai ựoạn 2006-2010 là 11,7%, trong ựó:

- Nông lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 5,5%/năm - Công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 17,1%/năm - Dịch vụ thương mại và du lịch tăng bình quân 21,2%.

Bảng 4.4. GTSX và tăng trưởng GTSX qua các giai ựoạn huyện Hạ Hoà

đVT: Tỷ ựồng, %, tắnh theo giá Cđ 1994

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2010 Tăng trưởng bình quân

Nông lâm nghiệp 61,4 48,8 5,5

Công nghiệp, TTCN 22,9 29,6 17,1

Dịch vụ-Thương mại 15,7 21,6 21,2

Nguồn: Niên giám thống kê và Báo cáo chắnh trị trình ựại hội ựảng bộ huyện Hạ Hoà nhiệm kỳ 2010-2015

Tổng giá trị sản xuất trên ựịa bàn năm 2010 (giá so sánh) ựạt 803 000 triệu ựồng, tăng 1,50 lần so với năm 2006.

Bình quân giá trị sản xuất ựầu người năm 2010 (giá so sánh) ựạt 7,67 triệu ựồng, tăng 1,45 lần so với năm 2006.

Tổng sản lượng lương thực năm 2010 ựạt 42 930,2 tấn, bình quân lương thực ựạt 410,9kg/người, an ninh lương thực chung của huyện ựược giữ vững .

4.1.4.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch ựáng kể và ựúng hướng; tỷ trọng sản xuất nông lâm nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại - dịch vụ tăng dần. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khối ngành giai ựoạn 2006-2010 diễn ra tương ựối nhanh; ngành sản xuất nông lâm nghiệp giảm 12,6%, bình quân giảm 2,52%/năm; ngành sản xuất công nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

- tiểu thủ công nghiệp tăng 6,7%, bình quân tăng 1,34%/năm; ngành sản xuất dịch vụ - thương mại tăng 5,9%, bình quân tăng 1,18%/năm.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần cũng diễn ra khá mạnh, qua nghiên cứu cho thấy khu vực kinh tế nhà nước và tập thể giảm, khu vực kinh tế tư nhân tăng nhanh.

Nhìn chung trong giai ựoạn 5 năm qua nền kinh tế của Hạ Hoà có những bước tăng trưởng ựáng kể, tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm cao hơn so với bình quân toàn tỉnh (tăng trưởng bình quân toàn tỉnh giai ựoạn 2006-2010 ựạt 11,7%/năm).

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựi ựôi với phát triển sản xuất các thành phần kinh tế, tạo ựiều kiện cho người sản xuất, kinh doanh phát huy tắnh năng ựộng, sáng tạo, giúp hiệu quả kinh tế ựạt cao, kinh tế ngoài nhà nước tăng nhanh. Phát triển sản xuất và ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần phân công lại lao ựộng, giải quyết việc làm và xoá ựói giảm nghèo.

4.1.4.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 4.1.4.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Nông - lâm nghiệp, thuỷ sản là nhóm ngành thế mạnh, chiếm tỷ trọng lớn và có vị trắ quan trọng ựối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Sản xuất Nông - lâm nghiệp, thuỷ sản ựã có sự chuyển hướng tắch cực, theo hướng sản xuất hàng hoá, cơ cấu cây trồng vật nuôi ựược thay ựổi, ựẩy mạnh thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tắch trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng.

Nhịp ựộ tăng trưởng ngành sản xuất Nông - lâm nghiệp, thuỷ sản giai ựoạn 2006-2010 ựạt bình quân 5,5%/năm. Giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 393 505 triệu ựồng (giá so sánh), chiếm tỷ trọng 48,8% trong cơ cấu kinh tế toàn huyện, tăng 5,22% so với năm 2009; an ninh lương thực ựược ựảm bảo, bình quân lương thực ựạt 410,9kg/người/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Trong nội bộ ngành sản xuất Nông - lâm nghiệp chưa có sự chuyển biến ựáng kể, ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp.

Năm 2010 tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm là 11 534,2ha, tăng 448,4ha so với năm 2009 (theo số liệu niên giám thống kê năm 2010 của huyện), hệ số sử dụng ựất nông nghiệp có nhiều tiến bộ, tăng từ 1,78 lần năm 2009, lên 1,86 lần.

Diện tắch gieo trồng trong những năm gần ựây tăng ựi ựôi với áp dụng khoa học kỹ thuật nên năng xuất, sản lượng cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp ựều tăng.

Bảng 4.5. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt qua một số năm (Theo giá Cđ)

Chỉ tiêu đVT Năm 2005 Năm

2007 Năm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng giá trị sản phẩm T.Trọt Tr. ự 158242,4 207926,7 278368,9 304421,7 349891,7 Giá trị sản phẩm CHN Tr. ự 142294,6 186130,2 234,9849 257942,2 298948,0 Giá trị sản phẩm CLN Tr. ự 15947,8 21796,5 43384,0 46478,45 50942,97 Tổng giá trị sản phẩm TT/ha Tr. ự 21,49 28,56 35,66 42,21 47,01 Giá trị sản phẩm CHN/ha Tr. ự 22,50 30,86 35,98 44,27 49,64 Giá trị sản phẩm CLN/ha Tr. ự 15,34 17,47 34,0 33,55 35,87

Nguồn số liệu: Niên giám thống kê huyện Hạ Hoà 2005-2010

- Cây lương thực:

Diện tắch gieo trồng cây lương thực năm 2010 là 9 572,1ha, tăng 156,6ha so với năm 2009, trong ựó: Diện tắch gieo trồng cây lúa là 7485,1ha giảm 216,6ha, diện tắch gieo trồng cây ngô là 1303,8ha, diện tắch trồng cây khoai lang là 295,9ha, diện tắch cây sắn là 475,3ha. Năng xuất các loại cây trồng một số năm gần ựây ựược nâng lên, nhất là năng xuất cây lúa (năng xuất lúa vụ chiêm xuân năm 2010 ựạt 52,8 tạ/ha, cao hơn vụ chiêm xuân năm 2009 là 1,3tạ/ha; năng xuất lúa vụ mùa năm 2010 ựạt 47,38 tạ/ha, thấp hơn vụ mùa 2009 là 0,79tạ/ha).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Sản lượng cây lương thực có hạt năm 2010 ựạt 42 915tấn, tăng 1515tấn so với năm 2009. Một số vùng tập trung sản xuất lương thực là Chuế Lưu, động Lâm, Hiền Lương, Hương Xạ, Minh Hạc, Vụ Cầu, Văn Lang...

- Cây công nghiệp ngắn ngày: Diện tắch trồng ựậu tương, lạc, vừng, mắa hàng năm ựược duy trì và nâng lên, năng xuất, sản lượng trong những năm gần ựây ựều ựạt khá cao.

Năm 2010 diện tắch gieo trồng cây ựậu tương là 162,7ha, năng xuất ựạt 13,34tạ/ha; diện tắch gieo trồng cây lạc là 427,4ha, năng xuất ựạt 15,63ta/ha; diện tắch trồng mắa là 17,8ha, năng xuất ựạt 516,04ta/ha.

- Cây công nghiệp lâu năm: Cây công nghiệp lâu năm trên ựịa bàn huyện chủ yếu là cây chè, diện tắch cây chè ựã cho thu hoạch sản phẩm năm 2010 là 1366,4ha, trên tổng diện tắch trồng chè 1587,2ha. Năng xuất chè hiện nay ựạt khá cao 78,84tạ/ha, sản lượng chè búp tươi toàn huyện năm 2010 là 10 772,7 tấn.

- Cây ăn quả: Diện tắch trồng cây ăn quả những năm gần ựây tăng ựáng kể, nhưng không tập trung thành vùng chuyên canh, những cây trồng chủ yếu như Cam, Quýt, Bưởi, Chuối, Nhãn, Vải, Xoài...

* Ngành chăn nuôi

Ngành chăn nuôi luôn ổn ựịnh phát triển cả về quy mô số lượng cũng như chất lượng sản phẩm, giá trị hàng hoá thu ựược ngày càng cao, ngoài những vật nuôi truyền thống, một số mô hình ựã mạnh dạn ựầu tư chăn nuôi ựộng vật có giá trị kinh tế cao như: Nhắm, Lợn rừng, Hươu.

Huyện ựã có chủ trương, ựịnh hướng và cơ chế ựầu tư cùng việc xây dựng, thực hiện các dự án thắch hợp (Dự án phát triển ựàn bò, dự án quy hoạch phát triển kinh tế trang trại...), tạo cơ sở thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển. Bên cạnh ựó nhận thức của nhân dân ựã có sự thay ựổi từ sản xuất quảng canh sang sản xuất tập trung có ựầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật, theo hướng sản xuất hàng hoá, ựáp ứng nhu cầu thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu ngành chăn nuôi qua một số năm

Chỉ tiêu đVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 N ăm 2009 Năm 2010 đàn trâu con 10092 9869 9874 8690 8258 8012 đàn bò con 6827 8466 9353 7225 5351 4837

đàn lợn (không kể L .sữa) con 45703 48262 46911 57910 57684 58091

đàn gia cầm 1000con 708 764 786 796,6 815 819,6

đàn nhắm con 0 0 0 222 400 612

đàn lợn rừng con 0 0 0 0 52 548

H ươu con 0 0 0 0 0 40

Sản lượng thịt hơi giết thịt

(trâu, bò, lợn) Tấn 4679 3457 3991 4246 4663 5540

Nguồn số liệu: Niên giám thống kê huyện Hạ Hoà 2005-2010

* Nuôi trồng thủy sản

Từ ựiều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi, gần thị trường tiêu thụ ựã thúc ựẩy ngành thuỷ sản phát triển, cả về quy mô, hình thức cũng như diện tắch nuôi trồng. Giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 18 058,3 triệu ựồng, chiếm 6,94% tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản, ựóng góp ựáng kể vào tổng giá trị sản xuất chung toàn huyện.

Bảng 4.7. Giá trị SX ngành thuỷ sản qua một số năm (Theo giá Cđ 1994)

Chỉ tiêu đVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số Tr. ựồng 13405,2 15633,5 17019,9 8012,3 10534,1 18058,3 Nuôi trồng thuỷ sản Tr. ựồng 12686,4 14697,6 16676,3 7034,0 9499,2 17120,8 Khai thác, ựánh bắt Tr. ựồng 644,0 847,8 317,1 978,3 1034,9 937,5 Dịch vụ Tr. ựồng 74,8 88,1 26,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Ngoài diện tắch chuyên nuôi trồng thuỷ sản, nhân dân ựã chủ ựộng chuyển ựổi hoặc áp dụng mô hình sản xuất Lúa - Cá, năm 2010 là 1400ha, trong ựó diện tắch nuôi thâm canh khoảng 700ha. Bên cạnh ựó hình thức nuôi cá lồng bè trên ựịa bàn huyện cũng phát triển khá mạnh.

Sản lượng khai thác, ựánh bắt các loại thuỷ sản tăng năm 2010 ựạt 4750 tấn, các loại thuỷ sản chủ yếu là cá (trắm, chép, mè, rô phi...), tôm và một số thuỷ sản khác.

Vùng trọng ựiểm phát triển thuỷ sản tập trung ở các xã như động Lâm, Hiền Lương, Quân Khê, Chắnh Công, thị trấn Hạ Hoà...

Tuy nhiên kết quả thu ựược từ nuôi trồng thuỷ sản chưa tương xứng với tiềm năng của huyện, cần quan tâm hơn nữa tới ựa dạng chủng loại sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng hàng hoá. Hiện tại cũng như trong tương lai, thị trường sản phẩm thuỷ sản trong huyện, trong tỉnh và ngoài tỉnh rất có tiềm năng.

* Lâm nghiệp

Diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng toàn huyện năm 2010 là 13 784 ha, cơ cấu 3 loại rừng gồm: Rừng sản xuất có 10 884,21ha, chiếm 78,96%; rừng phòng hộ có 2229,79ha, chiếm 16,18%; rừng ựặc dụng có 670ha, chiếm 4,86%. độ che phủ của rừng ựạt 49,9%, rừng ựặc dụng, rừng phòng hộ ựầu nguồn ựược ựầu tư bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi giữ ựược ổn ựịnh, rừng sản xuất ựược ựầu tư chăm sóc, thâm canh, cho sản lượng gỗ khai thác ngày càng tăng.

Bảng 4.8. Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp qua một số năm (Theo giá Cđ)

Chỉ tiêu đVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số Tr. ựồng 16070,0 26031,0 33174,1 39233,2 42104,2 45688,6 Trồng và nuôi rừng Tr. ựồng 4686,9 4988,1 4259,3 5675,8 3455,9 3759,8 Khai thác lâm sản Tr. ựồng 11175,6 20784,5 28673,3 33267,4 38370,3 41635,8 Thu nhặt SP từ rừng Tr. ựồng 10,8 10,8 30,0 54,0 42,0 42,0 Dịch vụ lâm nghiệp Tr. ựồng 196,7 247,6 211,5 236,0 236,0 251,0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

Tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng dần hàng năm, năm 2010 ựạt 45688,6 triệu ựồng, tăng gấp 2,62 lần so với năm 2005 và chiếm 18,26% tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản.

Tuy nhiên cũng còn một số vấn ựề cần ựược quan tâm, như ựầu tư phát triển các cơ sở sản xuất chế biến lâm sản có quy mô, kỹ thuật hiện ựại ựể sản xuất ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, hạn chế tình trạng bán nguyên liệu là chủ yếu cho các cơ sở sản xuất ngoài ựịa bàn huyện; phát triển dịch vụ lâm nghiệp từ hoạt ựộng khuyến lâm, thông tin thị trường và một số dịch vụ khác ựể nâng cao hơn giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp.

4.1.4.2.2. Khu vực kinh tế công nghiệp - TTCN và xây dựng

Sản xuất Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) trong những năm vừa qua có sự phát triển tương ựối ổn ựịnh, từng bước thu hút ựược lao ựộng ựịa phương, tạo ra việc làm, tăng thu nhập, góp phần xoá ựói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006-2010 ựạt 17,1%; tỷ trọng CN-TTCN trong nền kinh tế tăng từ 22,9% năm 2006, ựến năm 2010 ựạt 29,6%.

Giá trị sản xuất CN-TTCN chủ yếu tập trung vào công nghiệp chế biến (chế biến chè, giấy, lương thực thực phẩm, chế biến lâm sản...), các ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, dịch vụ công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ khoảng 10%.

Thành phần kinh tế tham gia sản xuất CN-TTCN, chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân (khoảng 81%), doanh nghiệp nhà nước (khoảng 9%), kinh tế hộ gia ựình (khoảng 10%).

Một số doanh nghiệp ựã quan tâm ựầu tư, chủ ựộng ựổi mới công nghệ, nâng cao trình ựộ quản lý, năng lực sản xuất tạo ra các sản phẩm phát huy ựược lợi thế của ựịa phương như chè, giấy, sản xuất gạch xây dựng, khai thác chế biến Kaolin, FenspatẦ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh, huy ựộng các nguồn lực trong nhân dân ựể ựầu tư xây dựng các công trình trên ựịa bàn, nỗ lực thực hiện ựột phá về ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tổng số vốn ựầu tư huy ựông trong 5 năm (2006 - 2010), khoảng 3500 tỷ ựồng (Trong ựó ngân sách nhà nước 1500 tỷ ựồng, bao gồm ựầu tư của Trung ương và của tỉnh). Nhiều công trình, dự án trọng ựiểm ựược ựầu tư xây dựng có ý nghĩa quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước có xu hướng phát triển nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.

Bên cạnh những kết quả ựã ựạt ựược, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện còn có hạn chế là sự manh mún, công nghệ sản xuất lạc hậu, hiệu quả sản xuất thấp, giá trị sản xuất chủ yếu của các doanh nghiệp chế biến chè.

4.1.4.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ

Dịch vụ thương mại có vị trắ quan trọng trong phát triển kinh tế chung của huyện Hạ Hoà. Các ngành dịch vụ có xu hướng phát triển khá ựa dạng, chất lượng ựược nâng lên cơ bản ựáp ứng yêu cầu của sản xuất và ựời sống nhân dân, giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 388 700 triệu ựồng, tăng 2,11 lần so với năm 2006. Tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006-2010 là 21,2%/năm; tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế tăng dần năm 2006 chiếm 15,7%, ựến năm 2010 chiếm 21,6%.

Ngoài các ựơn vị kinh tế Nhà nước, trên ựịa bàn có khoảng 3200 hộ tham gia các hoạt ựộng dịch vụ; các loại hình dịch vụ như thương mại, vận tải ựược duy trì và phát huy hiệu quả; một số loại hình, sản phẩm dịch vụ mới như viễn thông, bảo hiểm, tắn dụng, giới thiệu việc làm, kinh doanh nhà nghỉ, vui chơi giải trắẦựược hình thành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

- Dịch vụ vận tải: Khối lượng vận chuyển hành khách tăng nhanh, do hệ thống giao thông ựược cải thiện, nhu cầu ựi lại tăng lên, năm 2010 ựạt khoảng 4,5 triệu hành khách/km, tăng 1,5 lần so với năm 2006.

Doanh thu dịch vụ vận tải tăng, chủ yếu là vận tải hàng hoá chiếm khoảng 65%, trong ựó chủ yếu là vận tải ựường bộ.

- Bưu chắnh viễn thông: Lĩnh vực bưu chắnh viễn thông trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện hạ hoà, tỉnh phú thọ (Trang 55)