Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện hạ hoà, tỉnh phú thọ (Trang 48)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2Các nguồn tài nguyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Tổng diện tắch tự nhiên của huyện năm 2010 là 34.026,51ha, chiếm 9,63% diện tắch tự nhiên của tỉnh Phú Thọ. Theo kết quả đánh giá phân hạng ựất huyện Hạ Hoà, ựất ựai của huyện ựược chia thành 6 loại chắnh như sau:

Bảng 4.2. Các loại ựất huyện Hạ Hoà

STT Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) 1 đất Phù sa 4358,05 12,81 2 đất Glây 2373,42 6,98 3 đất xám 20783,55 61,08 4 đất đỏ 272,47 0,80 5 đất tầng mỏng 487,12 1,43

6 đất khác (ựất phi nông nghiệp) 5751,90 16,90

Tổng diện tắch tự nhiên 34026,51 100

Nguồn số liệu: Báo cáo ựánh giá phân hạng ựất huyện Hạ Hoà năm 2006

* Nhóm ựất phù sa:

Diện tắch là 4358,05ha, chiếm 12,81% diện tắch tự nhiên, phân bố ở tất cả các xã ven sông Hồng trên ựịa bàn huyện.

đất ựược hình thành bởi sự bồi ựắp phù sa của sông Hồng. đặc ựiểm chung của loại ựất này là: ựất thường có màu nâu, nâu ựỏ; thành phần cơ giới trung bình và nặng; phản ứng từ trung tắnh ựến hơi kiềm hoặc ắt chua; ựộ no bazơ cao; chất hữu cơ, ựạm tổng số tầng mặt trung bình, lân tổng số tầng mặt giàu và ở các tầng kế tiếp trung bình; kali tổng số trung bình ựến giàu; lân dễ tiêu giàu; cation Ca2+, Mg2+ trao ựổi trung bình; dung tắch hấp thu trung bình. Nhìn chung, ựất có ựộ phì khá, ựây là loại ựất thắch hợp với nhiều loại cây trồng như: lúa, ngô, lạc, ựậu ựỗ, các loại rauẦ

* Nhóm ựất Glây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

đặc ựiểm chung của loại ựất này là: ựất có màu xám tối, xám xanh. đất có thành phần cơ giới trung bình ựến nhẹ, một số mẫu có hàm lượng cát khá cao; pH thấp; nhìn chung hàm lượng các chất dinh dưỡng ở tầng mặt ở mức khá nhưng hàm lượng các chất này ở tầng kế tiếp là thấp, hàm lượng mùn tương ựối giàu, CEC ở mức trung bình. Loại ựất này thắch hợp cho việc trồng lúa.

* Nhóm ựất xám:

Diện tắch là 20783,55ha, chiếm 6,98% diện tắch tự nhiên;

đặc ựiểm chung của các ựơn vị ựất này là: thành phần cơ giới nhẹ và trung bình; hàm lượng chất hữu cơ, ựạm, lân tổng số ở tầng thấp; kali tổng số, lân, kali dễ tiêu nghèo; dung tắch hấp thu thấp. Các loại ựất này phù hợp với cây trồng dài ngày, cây ăn quả, cây Chè, cây Sơn, cây bản ựịa, cây có ựốt và các loại cây có khả năng bảo vệ, cải tạo ựất.

* Nhóm ựất ựỏ:

Diện tắch là 272,47ha chiếm 0,80% diện tắch tự nhiên, phân bố ở dạng ựịa hình ựồi dốc thoải, có ựộ dốc 5-150, 15-250 tập trung ở các xã: Phương Viên, đại Phạm, Cáo điềnẦ đây là nhóm ựất có ựộ chua, ựộ no bazơ thấp, khả năng hấp thu không cao, thành phần cơ giới nặng, cấu trúc ựất tốt, các hạt kết tương ựối bền, tơi xốp, pH thấp, các chất dinh dưỡng rất nghèo. Nhóm ựất này thắch hợp với các loại cây công nghiệp như Chè, Sơn Ầ và các loại cây ăn quả.

* Nhóm ựất tầng mỏng: Diện tắch là 487,12ha, chiếm 1,43% diện tắch tự nhiên; phân bố ở dạng ựịa hình ựồi dốc, tập trung ở xã Xuân áng. Nhóm ựất này rất xấu do bị xói mòn, rửa trôi mạnh; tuy nhiên vẫn còn có khả năng cải tạo ựể ựưa vào sản xuất nông lâm nghiệp nhưng với ựầu tư ban ựầu cao thì mới ựem lại hiệu quả kinh tế.

4.1.2.2 Tài nguyên nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

- Nguồn nước Ngầm: Những khảo sát sơ bộ cho thấy nguồn nước ngầm Hạ Hoà có lưu lượng khá (Bình quân khoảng 3,5-6lắt/s, các lỗ khoan có ựộ sâu từ 60- 124m), chất lượng nước ựảm bảo sinh hoạt, nhưng phân bố nước ngầm không ựều, những vùng núi, vùng ựồi cao xa Sông Hồng thường có trữ lượng và lưu lượng thấp.

- Nguồn nước mặt: Diện tắch sông suối và mặt nước chuyên dùng của toàn huyện là 2043,52ha, tập chung chủ yếu ở các con sông, suối và các hồ ựập. Trên ựịa bàn huyện có sông lớn là sông Hồng và một số ngòi lớn như Ngòi Lao, Ngòi Vần, Ngòi Mỹ, Ngòi Lửa Việt các sông, ngòi có lưu lượng nước lớn, nhất là về mùa mưa. Ngoài ra còn có các hệ thống các hồ ựầm lớn nhỏ như ựầm Chắnh Công, ựầm Ao Châu, đầm Phai, đầm Làng, đầm Mồng, đầm Lớn, đầm Chì, đầm Vân Hội... rất quan trọng, cung cấp nước cho sản xuất nông lâm nghiệp, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản và phát triển du lịch sinh thái.

Nhìn chung nguồn tài nguyên nước huyện Hạ Hoà dồi dào kể cả nước mặt và nước ngầm, nguồn nước ắt bị ô nhiễm, nước ngầm có chất lượng tốt, ựảm bảo cung cấp ựầy ựủ cho sản xuất nông lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.

4.1.2.3 Tài nguyên rừng

Diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện Hạ Hoà là 13784,0ha, chiếm 7,81% diện tắch ựất lâm nghiệp toàn tỉnh. độ che phủ rừng ựạt 49,9%, tương ựương ựộ che phủ rừng của toàn tỉnh (49,4%).

Hạ Hoà là huyện có diện tắch ựất rừng tương ựối lớn trong tỉnh, nhưng tài nguyên rừng không còn phong phú, hệ sinh thái rừng với các hệ ựộng, thực vật ựã suy thoái, diện tắch rừng tự nhiên bị thu hẹp. Trong những năm gần ựây nhờ sự quan tâm ựầu tư của Nhà nước, nhân dân nhận thức ựược vai trò quan trọng của rừng với ựời sống và phát triển kinh tế, từ ựó rừng của Hạ Hoà dần dần ựược phục hồi và phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Diện tắch ựất rừng sản xuất hiện có là 10884,21ha, phân bố ở hầu hết các xã, thị trấn, nhưng tập trung nhiều ở các xã phắa đông Bắc của huyện. Rừng sản xuất chủ yếu ựược trồng các cây nguyên liệu giấy (bạch ựàn, keo, bồ ựề...), chất lượng rừng khá tốt và ngày càng phát triển, năng xuất tăng gấp 2 lần so với năm 2000, sản lượng gỗ khai thác hàng năm ựạt khoảng 70 000m3.

- Rừng phòng hộ:

Diện tắch ựất rừng phòng hộ hiện có là 2229,79ha, phân bố chủ yếu ở các khu vực có ựồi, núi cao ở phắa ựầu nguồn sông, suối. Rừng phòng hộ giữ vị trắ rất quan trọng, luôn ựược quan tâm chăm sóc, bảo vệ, phòng chống cháy rừng, phát triển rừng.

- Rừng ựặc dụng:

Diện tắch ựất rừng ựặc dụng hiện có là 670,0ha, chủ yếu là rừng trồng ựặc dụng, tập trung ở khu vực Núi Nả, nơi có nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái.

Nhìn chung nguồn tài nguyên rừng của Hạ Hoà có nhiều tiềm năng phát triển cả về chất lượng và trữ lượng lâm sản, ựóng góp ựáng kể phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái trên ựịa bàn. Huyện rất quan tâm ựầu tư ựể phát triển rừng, chuyển ựổi cơ cấu rừng hợp lý, theo hướng tăng diện tắch rừng phòng hộ ựầu nguồn, rừng ựặc dụng kết hợp với du lịch sinh thái, tăng nhanh năng xuất, hiệu quả rừng sản xuất.

4.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản

Theo tài liệu ựiều tra về ựịa chất và báo cáo thuyết minh dự án khảo sát ựo ựạc xác ựịnh khu vực quản lý khai thác và bảo vệ khoáng sản trên ựịa bàn huyện thì Hạ Hoà có một số ựiểm mỏ và ựiểm quặng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Bảng 4.3. Số liệu tài nguyên khoáng sản huyện Hạ Hoà Số TT Loại khoáng sản Trữ lượng (tấn) điểm mỏ Thuộc xã

1 Sắt 460 625 Núi Tiêu Vô Tranh

2 Than bùn 120 000 Dốc Bở Hà Lương

3 Quarzit 6000 000 Gia điền Gia điền

4 Kaolin Phương Viên Phương Viên

5 Kaolin 87 840 Hà Lương Hà Lương

6 Kaolin 100 310 Hương Xạ Hương Xạ

7 Fenspat Khu12 Yên Kỳ

8 Fenspat Dốc Kẻo Hương Xạ

9 Graphit 114 325 Ấm Hạ Ấm Hạ

10 Graphit 336 898 Hương Xạ Hương Xạ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện hạ hoà, tỉnh phú thọ (Trang 48)