Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2001 Ờ 2010 huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện hạ hoà, tỉnh phú thọ (Trang 112)

II Chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất trong nội bộ ựất NN

4.4.3đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2001 Ờ 2010 huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ

Kạt quờ thùc hiỷn ệ−a ệÊt ch−a sỏ dông vộo sỏ dông ệạn hạt nẽm

4.4.3đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2001 Ờ 2010 huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ

ựoạn 2001 Ờ 2010 huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ

4.4.3.1 Những mặt ựạt ựược và tồn tại

Nhìn chung, việc thực hiện QHSDđ giai ựoạn 2001 Ờ 2010 huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, ựáp ứng tốt nhu cầu về ựất ựai cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng trên ựịa bàn huyện. Thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ựất ựược duyệt ựã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn theo hướng tăng công nghiệp và dịch vụ ựúng như Nghị quyết ựại hội ựảng bộ huyện ựề ra; phát huy tốt nguồn lực từ ựất ựai, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển ựô thị, khu dân cư, khai thác tốt quỹ ựất chưa sử dụng, nâng cao ựộ che phủ của rừng, giữ ựược quỹ ựất trồng lúa... Qua ựó góp phần tắch cực thúc ựẩy kinh tế- xã hội trên ựịa bàn huyện phát triển theo hướng bền vững cả trước mắt và lâu dài.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 104

huyện còn bộc lộ những tồn tại chủ yếu sau ựây:

- Nhiều chỉ tiêu sử dụng ựất thực hiện chưa sát với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt, việc thực hiện một số chỉ tiêu còn thấp, như: đất cơ sở sản xuất kinh doanh (ựạt 81,94%), ựất trụ sở cơ quan (ựạt 58,90%), ựất ở (ựạt 93,77%), ựất công trình năng lượng (78,13%), ựất cơ sở y tế (ựạt 83,0%), ựất cơ sở thể dục thể thao (85,87%), ựất xử lý rác thải (79,15%), ựất mặt nước chuyên dùng (79,92%).

Trong khi một số chỉ tiêu thực hiện lại cao, vượt quá mức chỉ tiêu ựề ra như: ựất sản xuất nông nghiệp (116,09%), ựất giao thông (114,82%), ựất tôn giáo tắn ngưỡng (ựạt 152,06%), ựất phi nông nghiệp khác (132,97%); ựất chưa sử dụng (109,68%)...

- Một số dự án thực hiện không nằm trong quy hoạch sử dụng ựất ựược duyệt. Nhiều công trình, dự án nằm trong danh mục quy hoạch ựược duyệt nhưng vẫn chưa hoặc không thực hiện (ựặc biệt ựối với ựất giao thông, ựất tôn giáp tắn ngưỡng, ựất trồng cây lâu năm...); trong khi có những công trình, dự án ựã triển khai lại không nằm trong quy hoạch ựược duyệt (phát sinh ngoài quy hoạch), tình hình này xảy ra chủ yếu ựối với một số loại ựất: ựất khai thác khoáng sản, ựất nguyên vật liệu xây dựng, ựất bãi thải, rác thải, ựất giao thông, ựất bãi thải, rác thải, ựất phi nông nghiệp khác.

- Việc chuyển ựất nông nghiệp sang phi nông nghiệp không theo quy hoạch của cấp huyện vẫn còn diễn ra. Do một số công trình, dự án phát sinh ngoài quy hoạch, nên có một phần không nhỏ diện tắch phải chuyển mục ựắch không theo vị trắ, không ựúng quy mô.

- Chưa khai thác triệt ựể quỹ ựất chưa sử dụng ựể ựưa vào sử dụng cho các mục ựắch; thực hiện quy hoạch sử dụng ựất chưa phát huy hết lợi thế của huyện (là cửa ngõ khu vực phắa Bắc) ựể ựẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ; chưa phát huy hết nguồn lực từ ựất cho phát triển kinh tế- xã hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 105

4.4.3.2 Nguyên nhân của những tồn tại

Trên cơ sở xem xét, phân tắch, ựánh giá, có thể rút ra những nguyên nhân chắnh dẫn ựến việc thực hiện quy hoạch sử dụng ựất của huyện còn mắc phải những tồn tại, yếu kém nêu trên là:

* Chất lượng lập QHSDđ chưa cao:

Chất lượng công tác lập, đCQHSDđ của huyện còn nhiều hạn chế, như: - Cơ sở ựể xây dựng Phương án quy hoạch thiếu chặt chẽ, chắnh xác, ựiều này thể hiện ngay từ số liệu ựất ựai ựầu vào còn nhiều sai sót (theo số liệu thống kê, kiểm kê ựất ựai phục vụ lập và ựiều chỉnh quy hoạch một số loại ựất xác ựịnh nhầm, như: ựất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp, ựất công cộng...khi thực hiện hết kỳ quy hoạch xác ựịnh lại không phải là loại ựất này mà là ựất trồng cây lâu năm, trồng cây hàng năm...và ựưa về loại ựất theo thực tế, nên diện tắch các loại ựất trụ sở cơ quan, ựất công cộng giảm, nhưng thực chất diện tắch các loại ựất này tăng), việc tổng hợp nhu cầu sử dụng ựất của các ngành, cấp xã thể nhu cầu sử dụng ựất của cấp trên chưa thật ựầy ựủ;

- Tắnh logic trong quy hoạch chưa cao, chưa thể hiện ựược tầm nhìn, số liệu ựưa ra trong bản quy hoạch quá chi tiết, nhưng thể hiện không gian chưa rõ ràng, ựầy ựủ. Trong bản ựiều chỉnh quy hoạch, ựưa ra khá nhiều danh mục các công trình nhưng nhiều công trình không xác ựịnh ựược vị trắ cụ thể trên bản ựồ nên quá trình triển khai gặp khó khăn. Mặt khác, phương án quy hoạch sử dụng ựất còn thiếu tầm nhìn chiến lược lâu dài, mới chỉ tập trung giải quyết các yêu cầu trước mắt cho phát triển kinh tế- xã hội;

- Các giải pháp trong phương án quy hoạch ựề cập còn sơ sài, chung chung, thiếu những giải pháp cụ thể xuất phát từ tình hình thực tế của ựịa phương.

* Việc lập, ựiều chỉnh quy hoạch của các cấp, các ngành thiếu ựồng bộ: - Quy hoạch sử dụng ựất của cấp tỉnh lập từ năm 1997, ựiều chỉnh năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 106

2004, trong khi Quy hoạch sử dụng ựất của huyện lập từ năm 2000, ựiều chỉnh năm 2006; ựặc biệt hầu hết các loại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch xây dựng, quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp, quy hoạch thương mại, du lịch, công nghiệp không ựồng bộ với nhau.

- Nhiều dự án phát sinh trong quá trình thực hiện quy hoạch chỉ ựiều chỉnh, bổ sung quy hoạch cấp xã hoặc quy hoạch của các ngành, nhưng không bổ sung quy hoạch sử dụng ựất cấp huyện, ựặc biệt ựối với các dự án sản xuất kinh doanh, dự án về xây dựng cơ sở hạ tầng (giao thông), các dự án thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp.

* Thiếu vốn ựể thực hiện quy hoạch:

Tuy quy hoạch ựã dành một quỹ ựất ựáp ứng nhu cầu cho mọi ngành, lĩnh vực, nhưng do thiếu vốn nên nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, ựặc biệt là trong xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội như văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế... ựã không thực hiện ựược hoặc thực hiện với tiến ựộ chậm.

* Công tác giải phóng mặt bằng thường bị chậm:

Công tác giải phóng mặt bằng ựể thực hiện các dự án ựầu tư gặp nhiều khó khăn, thường chậm tiến ựộ do chắnh sách bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư của Nhà nước có nhiều thay ựổi, phức tạp, còn nhiều bất cập, chưa khuyến khắch cho người chấp hành tốt, hay sảy ra khiếu kiện.

* Quá trình xây dựng quy hoạch việc tham gia của các ngành liên quan, cộng ựồng chưa ựược sâu sắc

Khi tiến hành lập quy hoạch, cơ quan lập quy hoạch chưa phát huy hết việc tham gia của các ngành liên quan, chưa chú trọng ựến vấn ựề phản biện xã hội, ựặc biệt là ý kiến người dân và các nhà khoa học ựóng góp cho phương án quy hoạch.

* Hạn chế của các cán bộ quy hoạch, cán bộ quản lý quy hoạch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 107

còn nhiều hạn chế; tư tưởng, tư duy quy hoạch và tầm nhìn quy hoạch còn lạc hậu; tình trạng quy hoạch bị áp ựặt theo ý chắ chủ quan của nhà lãnh ựạo, quy hoạch theo nghị quyết vẫn còn tồn tại; ựơn vị tư vấn lập quy hoạch chưa thực sự am hiểu ựịa phương, còn có tư tưởng làm cho xong, trong khi trách nhiệm của các bộ, lãnh ựạo của ựịa phương còn hạn chế.

* Việc công khai, tuyên truyền, phổ biến QHSDđ; kiểm tra, giám sát giám sát thực hiện quy hoạch chưa ựược tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác tuyên truyền, phổ biến, công khai QHSDđ còn hình thức, chưa thực chất; việc kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch chưa ựược quan tâm ựúng mức. Chắnh quyền ở cơ sở cũng như các cơ quan quản lý chưa thường xuyên rà soát, kiểm tra, xử lý những bất cập trong quá trình thực hiện và chưa kịp thời kiến nghị cơ chế, chắnh sách, chế tài thực hiện.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện hạ hoà, tỉnh phú thọ (Trang 112)