Inter-modal được định nghĩa là "thực hiện hay có liên quan đến quá trinh vận tải bằng hơn một phương thức vận chuyụn trong một cuộc hành trình". Một định nghĩa hoàn chỉnh hơn là "khái niệm về việc vận chuyụn hành khách và hàng hoa bằng hai hoặc nhiều hơn hai phương thức khác nhau m à trong đó tất cả các phần việc trong quá trình vận chuyụn bao gồm cà trao đồi thông tin đều được liên kết và thống nhất với nhau một cách hiệu quả" (Nguồn - Intermodal Freight Transportation - 4l h
Edition).
Lĩnh vực này của ngành công nghiệp vận tải đang có những bước phát triụn đáng kụ. Chìa khoa đụ có thụ thực hiện thành công một "quá trinh vận chuyụn hàng hoa bằng hai hoặc hơn hai phương thức vận tài một cách thống nhất, liền mạch và linh động" chính là việc trao đổi thông tin kịp thời và chinh xác giữa các bên. Việc sử dụng EDI cũng như các công nghệ khác đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông tin đó đồng thời mở ra những cơ hội mới trong lĩnh vực quàn lý thông tin Logistics. Có nhiều chủ thụ tham gia trong dòng di chuyụn cùa hàng hoa bằng phương thức Inter-modal đó là người chuyên chờ, người giao nhận. trạm container
cuối cùng, người được uỷ quyền, v.v... Muốn thực hiện thành công đòi hỏi phái có khả năng liên kết tất cả những chủ thể trên trong hệ thống.
2.3 N g ườ i vận tải (Transport providers)
Ngành công nghiệp vận tải bao gồm những nhà cung cấp dịch vụ sau: dịch vụ vận tài đường sửt, đường bộ, đường thúy và đường hàng không.
2.4 Người cung cấp dịch vụ lưu kho
Bên cạnh hệ thống lưu kho bãi của người gửi hàng và của tổ chức 3PLs, những người kinh doanh dịch vụ lưu kho kiếm lời cũng cung cấp những cơ sờ vật chát lưu kho cho cà hàng khô và hàng cân bảo quản trong điêu kiện nhiệt độ đặc biệt. Đ ó có thể là kho hàng theo hợp đồng (Contract Warehousing) hay kho hàng công cộng (Public Warehousing facilities).
Contract Warehousing: các tổ chức cung cấp dịch vụ lưu kho cho một khách hàng thường dựa trên một hợp đồng dài hạn. Các dịch vụ được cung cấp có thể bao gồm các dịch vụ giá trị gia tăng phụ thêm ( value added services) - ví dụ như lửp ráp, cấu hình, v.v... Đây là một dịch vụ đang ngày càng phát triển phần lớn là do yêu cầu về kho hàng có sử dụng web.
Public Warehousing: những kho hàng này chứa hàng cho nhiều khách hàng khác nhau dù là ngửn hạn, theo mùa hay dài hạn. Bên cạnh dịch vụ quản lý lưu kho và vận tải, những người kinh doanh dịch vụ này còn cung cấp cả các dịch vụ giá trị gia tăng nếu có yêu cầu.
Temperature Controlled Warehousing/Frozen Storage - kho hàng có điều chỉnh nhiệt độ/ kho làm lạnh: những kho hàng này cũng giống như các kho hàng trên điếm khác biệt cơ bản là chúng có thể điều chỉnh được nhiệt độ tuy theo yêu cầu của mặt hàng đạc lưu kho - làm lạnh hoặc làm đông lạnh, v.v... Loại kho này được sử dụng nhiều trong công nghiệp thực phẩm và để đáp ứng nhu cầu của thị trường về các dịch vụ giá trị gia tăng ngày càng tăng.
Các nhà cung cấp dịch vụ lưu kho khác: bên cạnh những dịch vụ lưu kho truyền thống trên, còn có những hình thức lưu kho chuyên dụng khác như phân phối trong nội địa, hoặc lưu kho và phân phối những hàng hoa lưu chuyển chậm hay hàng hoa nguy hiểm.
Nói tóm lại, tất cả nhưng người cung cấp dịch vụ lưu kho đều đáp ứng những nhu cầu của thị trường và cung cấp cả các dịch vụ giá trị gia tăng bao gồm việc câu hình, bước lắp ráp cuối cùng hoặc các chức năng khác thường đưỏc thực hiện như
một phần của bước "hoàn thiện cuối cùng" trong quá trình sản xuất. Điều này đang ngày càng đòi hỏi sự hỏp nhất với hệ thống lập kế hoạch quản lý nguồn lực doanh nghiệp - Enterprise Resource Pianning (ERP) của khách hàng và những hệ thông chủ chốt khác.
3. L ỏ i ích kinh tế của việc ứng dụng hoạt động Logistics trong hệ thống phân phối hàng hoa:
Lưu thông phân phối hàng hoa, trao đổi giao lưu thương mại giữa các vùng trong nước với nhau và với nước ngoài là hoạt động thiết yếu của nền kinh tế quốc dân. Nêu những hoạt động này thông suốt, có hiệu quả, thì sẽ góp phần to lớn làm cho các ngành sản xuất phát triển; còn nếu những hoạt động này bị ngưng trệ thi sẽ tác động xấu đến toàn bộ sản xuất và đời sống.
3.1 Đố i với nền k i n h tế
Phân phối hàng hóa một cách hiệu quả, kinh tế và đáp ứng đưỏc đúng nhu câu cùa khách hàng là mong muốn của tất cả những người cung ứng. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi các doanh nghiệp ứng dụng các giải pháp quản trị và công nghệ logistics vào hoạt động phân phối cùa mình.
3.1.1 Giải quyết các m â u thuẫn vốn có của nền k i n h tế
Hệ thống phân phối hàng hóa của doanh nghiệp nói riêng cũng như của cả nền kinh tế nói chung có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các mâu thuẫn cơ
bản, vốn có của nền kinh tế thị trường. Logistics trong phàn phối sẽ tích hỏp mọi công đoạn và nguồn lực để hệ thống phân phối ấy hoạt động hiệu quả nhất, mang lại nhiêu lỏi nhuận cho doanh nghiệp và góp phần đảm bào nền kinh tế của mỗi quốc gia phát triển bền vững. Đây là ba mâu thuẫn cơ bản về phân phối hàng hóa và vai trò giải quyết mâu thuẫn logistics của phân phối.
- M â u thuẫn giữa sản xuất khối lưỏng lớn, chuyên môn hóa với nhu cầu tiêu dùng theo khối lưỏng nhỏ và đa dạng. Hoạt động logistics trong phân phối đã giúp giải quyết mâu thuẫn này thông qua việc thiết lập mạng lưới chuyên nghiệp trong
vận chuyển và đưa vào hoạt động hệ thống bán buôn, bán lè, mang sản phàm đèn tận tay người tiêu dùng.
- M â u thuẫn giữa không gian sàn xuất và tiêu dùng. Sự xuất hiện cùa các trung gian thương mại làm giảm tổng số các trao đổi và tạo điều kiện vận chuyển sản phẩm từ một chỗ tập trung đi khấp nơi và ngưịc lại.
- M â u thuẫn về thời gian sản xuất và thời gian tiêu dùng. Sự ăn khớp về thời gian sản xuất và thời gian tiêu dùng đưịc giải quyết thông qua dòng chảy sản phàm trong các kênh lưu thông và dự trữ hàng hóa trong hệ thống phân phối để đảm bảo bắt kịp mong muốn của khách hàng.
Hiệu quà của công nghệ logistics đưịc nâng cao nhờ những tiến bộ cùa khoa học thông tin, đặc biệt là máy tính, các thiết bị đầu cuối ở điểm bán hàng, m ã sàn phẩm thống nhất, theo dõi qua vệ tinh, theo dõi dữ liệu bằng kỹ thuật điện tử...Vi vậy, áp dụng logistics trong phân phối có thể chuyển tài mọi thông tin cần thiết cho
người cung ứng để họ điều chỉnh cho phù hịp với những nhu cầu, yêu cầu trên thị trường. Đặc biệt, việc áp dụng này đã trờ thành cầu nối để dẫn dắt nhà sản xuât định hướng vào nhu cầu của thị trường, thúc đẩy phương thức kinh doanh theo nhu cầu, trên cơ sở đó có thể tâng cường thương mại hóa, phát triển thị trường cho các ngành kinh tế, phát triển sản phẩm có lịi thế, mờ rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế.
3.1.2 Phát triển nền k i n h tế theo hướng chuyên m ô n hóa
Phân phối và logistics có quan hệ mật thiết với nhau. Nếu thiêu khoa học và sự quản lý sát sao thì toàn bộ quá trình chu chuyển hàng hóa phức tạp sẽ không thể thực hiện đều đặn.liên tục đưịc. Công nghệ logistics cho phép người quản lý phân chia công việc một cách hiệu quà nhất. Xử lý đơn hàng, dự trữ hay vận tải đều đưịc giao cho những bộ phận chuyên trách với các thiết bị công nghệ cao. đồng bộ, với đội ngũ lao động có trình độ và đưịc chuyên môn hóa. M ở rộng ra trong nền kinh tế, logistics phân phối góp phần thúc đây sự phát triền nền kinh tế theo hướne chuyên mòn hóa.
3.2 Đố i vói doanh nghiệp 3.2.1 T i ế t kiệm chi phí
X u hướng hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam là nhà sản xuất sử dụng các dịch vụ logistics (3PLs, 4PLs...) để đạt hiệu quả chi phí. Bởi lẽ. công ty được lợi khi làm việc với người cung cấp dịch vụ có một hệ thống hoạt động linh hoạt. chuyên nghiệp, có sự kiểm soát chặt chẽ, và các công đoạn được hập nhất, dòng chảy liên tục và thông suốt.
3.2.2 Tăng vốn đầu tư cho kinh doanh
Những nhà sản xuất có tiềm lực tài chính để thiết lập các kênh phân phối của riêng mình thường kiếm được nhiều lợi nhuận hon bàng cách tăng thêm vốn đâu tư vào hoạt động kinh doanh.Bởi vì, nếu công ty kiếm được tỷ suất lợi nhuận là 2 0 % nhờ vào sản xuất và thấy trước lợi nhuận bán lẻ chỉ là 1 0 % thì hậ không muôn đảm nhiệm việc bán lẻ m à sử dụng dịch vụ logistics (vừa có tỷ suất lợi nhuận cao và vừa đạt hiệu quả trong phân phối).
3.2.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một xu hướng chủ đạo trong sử dụng dịch vụ logistics từ bên ngoài là sử dụng công nghệ đón đầu. Ngày càng nhiều các nhà cung cấp dịch vụ logistics có hệ thống truyền thông dữ liệu (EDI) và hệ thống liên lạc qua mạng...đế đảm bão hoạt động logistics trong phân phối diễn ra một cách tốt nhất, tránh được các tình thế bất lợi và tốn kém. Đồng thời, khi một số 3PLs chưa hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu khách hàng (người đi thuê dịch vụ logistics) hoặc chỉ tập trung vào một vài công đoạn cụ thế chứ không phải toàn bộ hệ thống, thì quy trinh 4PLs sẽ cung cấp dịch vụ hỗ trợ ngoài doanh nghiệp (4PLs là người trung lập). Người cung cấp dịch vụ logistics quốc tế mới này mở rộng những giải pháp được đưa ra để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt, độc nhất của khách hàng. Hậ nam bắt được chia khóa đạt đến sự thành công với các quy trình, con người và công nghệ.
Một số nhà sản xuất không chỉ đi thuê dịch vụ phân phối từ bên ngoài m à còn tự thành lập hệ thống phân phối riêng. Chẳng hạn như Me Donald sờ hữu một phần năm (1/5) tổng số các các cửa hàng tiêu thụ. Cái lợi của cách làm này là còng ty hậc được cách quàn lý, bí quyết thành công của đối tác, có thể thử nghiệm nhanh
và linh hoạt những sản phẩm và ý tưởng mới, xây dựng mẫu cho các cửa hàng cá nhân, và sử dụng các cửa hàng của mình làm chuẩn để đánh giá hiệu quả cùa các cửa hàng tư nhàn. Điểm bất lợi là chù cửa hàng tư nhàn có thể khó chịu với sự cạnh tranh tố phía các cửa hàng thuộc quyền sờ hữu của công ty và lo ngại công ty sẽ mua lại các cửa hàng tư nhân đó. Cách phân phối song hành thường gây nên những mâu thuẫn trong kênh.