Hầu hết người sản xuất đều cung cấp sản phẩm của minh ra thị trường thông qua người trung gian. Việc sử dụng người trung gian thường đem lại hiệu quả cao
hơn trong việc đảm bảo phân phối hàng rộng khắp và đưa hàng đến thị trường mục tiêu. Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, việc chuyên môn hóa và quy m ô hoạt
động, các trung gian thường làm lợi cho công ty nhiều hơn là những gì công ty tự làm lấy.
Nếu như trước đây logistics được coi là nhân tố quyết định sự thắng lợi của cuộc chiến thì ngày nay logistics là một phần quan trọng, là chia khóa giúp các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả và thành công. Logistics là nhãn tố không thể thiếu được trong hoạt động của doanh nghiệp vì nó liên quan tới hoạt
động cung ứng nguyên vật liệu cho sàn xuất, quá trinh sản xuất ra thành phẩm và
đặc biệt là việc phân phối thành phàm. Doanh nghiệp vốa phải tìm kiếm nguồn lực
để sàn xuất đồng thời vốa phải tìm kiếm khách hàng tiêu thụ các sản phẩm đã sản xuất ra trong môi trường cạnh tranh gay gắt. Phương tiện liên kết các yếu tố trong doanh nghiệp, liên kết doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, liên kết doanh nghiệp với khách hàng tiêu dùng chính là kênh logistics. T ó m lại, khi thị trường toàn cầu phát triển với các tiến bộ công nghệ, việc mờ cửa thị trường ờ các nước đang và
chậm phát triển, logistics được nhà quản lý coi như là công cụ, phương tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến lược doanh nghiệp, tích hợp mọi nguồn lực và
đảm bào sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Ngày nay, thế giới được xem như
một bức tranh liên kết các nền kinh tế. V i vậy, vai trò của logistics được nhìn nhận một cách bao quát hơn, trọn vẹn hơn. Trong đó áp dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng chiếm một vị trí quan trọng, làm cho dòng chảy vật chất được liên tục và thông suốt, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, cố gắng thoa mãn các nhu cầu của con người.
C H Ư Ơ N G lĩ
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG HỆ T H Ô N G PHÂN PHỐI H À N G H Ó A Ở VIỆT NAM